Cho tam giác ABC có AB = 3cm, AC = 5cm, BC = 7cm; tam giác MNP ~ tam giác ABC và có chu vi bằng 75cm. Tính độ dài các cạnh của tam giác MNP
cho tam giác ABC có AB=3cm;AC=7cm;BC=5cm;AD là đường phân giác của A;hỏi AD=?
cho tam giác ABC có AB=3cm, BC=5cm, AC=7cm . Biết tam giác NPM đồng dạng với tam giác ABC và NM=4,5cm. Tính các cạnh còn lại của tam giác NMP
BÀI TẬP
Bài 1. Cho tam giác ABC có AB=5cm; AC=7cm. So sánh <B và <C
Bài 2. Cho tam giác ABC có AB=3cm; AC= 4cm;BC = 5cm. So sánh các góc của
tam giác
Bài 3.Cho tam giác có <B=60 0 ; <C =40 0 . So sánh các cạnh của tam giác ABC
Bài 4. Cho tam giác ABC vuông ở A có AB= 6cm; BC = 10 cm
1/ Tính AC
2/ So sánh các góc của tam giác ABC
Cho tam giác ABC đồng dạng với tam giác DEF biết AB=3cm,AC=5cm,BC=7cm,DE=6cm tính độ dài của các cạnh DF và EF
ΔABC đồng dạng với ΔDEF
=>AB/DE=BC/EF=AC/DF
=>7/EF=5/DF=3/6=1/2
=>EF=14cm; DF=10cm
ΔABC đồng dạng với ΔDEF
=>AB/DE=BC/EF=AC/DF
=>7/EF=5/DF=3/6=1/2
=>EF=14cm; DF=10cm
cho tam giác ABC có AB=3cm;AC=7cm;BC=5cm;đường phân giác AD; tia phân giác của B cắt AD tại I; qua I kẻ đường thẳng song song với BC cắt AB tại E:AC tại F. hỏi EF =?
Bạn Chi nói đúng vì ta thấy tỉ số của 2 cạnh góc vuông và cạnh huyền là3,4,5 mà ở đây là 3,5,7.Do đó tam giác ABC không phải là tam giác vuông
Ta có: \(BC^2=7^2=49\)
\(AB^2+AC^2=3^2+5^2=34\)
Vì \(BC^2>AC^2+AB^2\) nên ΔABC không vuông
Vậy: Bạn Chi nói đúng
cho tam giác ABC có AB =3cm , AC = 5cm , BC =7cm . Kẻ AH vuông góc với BC (H thuộc BC )
a) so sánh các góc của tam giác ABC
b) chứng minh BH < CH
c) gọi M thuộc AC sao cho CM =2cm . Đường phân giác góc A cắt BM tại I ( I thuộc BM ) . Chứng minh A I là đường trung tuyến tam giác ABM
a) AB < AC < BC ⇒ góc ACB < góc ABC < góc BAC (quan hệ giữa góc và cạnh đối diện)
Vẽ tam giác ABC biết:
a, AB=3cm;BC=5cm,AC=4cm
b,AB=6cm,BC=7cm,AC=8cm
Đo và cho biết số đo của góc A
có hình càng tốt nhé
Vẽ tam giác ABC biết:
a, AB=3cm;BC=5cm,AC=4cm
b,AB=6cm,BC=7cm,AC=8cm
Đo và cho biết số đo của góc A
có hình càng tốt nhé
\(a)\)
Cách vẽ:
+) Vẽ đoạn thẳng AB 3cm
+) Vẽ cung tròn tâm A bán kính 4cm
+) Vẽ cung tròn tâm B bán kính 5cm
+) Gọi giao điểm hai cung cung tròn là điểm C
+) Vẽ các đoạn thẳng BC, AC ta được hình tam giác ABC với AB = 3cm; AC = 4cm; BC = 5cm
\(\widehat{A}=91^o\)
\(b)\)
Cách vẽ:
+) Vẽ đoạn thẳng AB 6cm
+) Vẽ cung tròn tâm A bán kính 8cm
+) Vẽ cung tròn tâm B bán kính 7cm
+) Gọi giao điểm hai cung cung tròn là điểm C
+) Vẽ các đoạn thẳng BC, AC ta được hình tam giác ABC với AB = 6cm; BC = 7cm; AC = 8cm
\(\widehat{A}=58^o\)