Cho 1 ví dụ về trường hợp không tuân thủ phương châm hội thoại ?
Cho 2 ví dụ về trường hợp không tuân thủ các phương châm hội thoại và phân tích nguyên nhân?
* Ví dụ 1:
Người hàng xóm đến chơi mừng nhà mới của ông láng giềng. Nhìn lên mái nhà và nhìn quanh nhà, ông bảo: Nhà ta làm toàn bằng tre nứa loại tốt, nó mà cháy thì nổ to như đạn pháo
Người nói vi phạm phương châm lịch sự, như có ý rủa nhà mới này sẽ cháy.
* Ví dụ 2 :
A hỏi B: Nhà cô giáo dạt Văn ở chỗ nào?
B đáp: Đâu như mạn bờ hồ Hoàn Kiếm
B đã vi phạm phương châm về lượng ( câu trả lời không đúng yêu cầu của người hỏi)
Đọc lại những ví dụ đã được phân tích khi học về các phương châm hội thoại (phương châm về lượng, phương châm về chất, phương châm quan hệ, phương châm cách thức, phương châm lịch sự) và cho biết trong những tình huống nào, phương châm hội thoại không được tuân thủ.
Chỉ có tình huống truyện “người ăn xin” tuân thủ phương châm lịch sự, còn lại đều không tuân thủ phương châm hội thoại
Nhận định nào không phải nguyên nhân của các trường hợp không tuân thủ phương châm hội thoại?
A. Người nói vô ý, vụng về, thiếu văn hóa giao tiếp
B. Người nói phải ưu tiên một phương châm hội thoại, hoặc một yêu cầu khác cao hơn
C. Người nói muốn gây một sự chú ý để người nghe hiểu câu nói đó theo một hàm ý nào đó
D. Người nói nắm được các đặc điểm của tình huống giao tiếp
Nhận định nào không phải nguyên nhân của các trường hợp không tuân thủ phương châm hội thoại?
A. Người nói vô ý, vụng về, thiếu văn hóa giao tiếp
B. Người nói phải ưu tiên một phương châm hội thoại, hoặc một yêu cầu khác cao hơn
C. Người nói muốn gây một sự chú ý để người nghe hiểu câu nói đó theo một hàm ý nào đó
D. Người nói nắm được các đặc điểm của tình huống giao tiếp
1. Nêu nội dung các phương châm đã học.
2. Các trường hợp không tuân thủ các phương châm hội thoại.
3. Phân biệt cách dẫn trực tiếp và gián tiếp.
Câu 1
– Có 5 phương châm hội thoại chính:
+ Phương châm về lượng: khi giao tiếp, cần nói cho có nội dung; nội dung của lời nói phải đáp ứng đúng yêu cầu của cuộc giao tiếp, không thiếu, không thừa.
+ Phương châm về chất, khi giao tiếp, đừng nói những điều mà mình không tin là đúng hay không có bằng chứng xác thực.
+ Phương châm quan hệ: khi giao tiếp, cần nói đúng vào đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề.
+ Phương cliâm cách thức: khi giao tiếp, cần chú ý nói mạch lạc, ngắn gọn, tránh cách nói mơ hồ.
+ Phương châm lịch sự: khi giao tiếp cần tế nhị và thể hiện sự tôn trọng người khác.
Câu 2
Cho bạn ví dụ luôn nhé
a) Việc này là tuyệt mật nhất đấy!
b) Hôm nay là ngày sinh nhật của mẹ tôi.
c) Cửa hàng này bán nhiều hải sản biển ngon lắm.
d) – Bạn là học sinh trường nào?
-Tớ là học sinh trường trung học cơ sở.
Cách giảia) Thừa từ nhất vì từ tuyệt mật đã hàm chứa ý nhất, tuyệt đối.
b) Thừa từ ngày vì từ sinh nhật có nghĩa là ngày sinh.
c) Thừa từ biển vì từ hải sản có nghĩa là các sản vật lấy từ biển.
d) Câu trả lời thiếu thông tin: tên một trường trung học cơ sở cụ thể.
Câu 3Phần II. Tự luận
Kể tên các phương chân hội thoại đã học? Cho biết phương châm hội thoại nào có liên quan trong ví dụ dưới đây? Đọc mẩu chuyện sau:
Người con đang học môn Địa lí , hỏi bố:
- Bố ơi! Ngọn núi nào cao nhất thế giới hả bố ?
Người bố đang mải đọc báo, trả lời:
- Ngọn núi nào không nhìn thấy ngọn là ngọn núi cao nhất.
( Truyện cười dân gian)
Trong mẫu chuyện trên, lời thoại không tuân thủ phương châm hội thoại nào?
- Có 5 phương châm hội thoại đã học:
+ Phương châm về chất
+ Phương châm về lượng
+ Phương châm quan hệ
+ Phương châm cách thức
+ Phương châm lịch sự
- Lời thoại không tuân thủ phương châm cách thức
Hãy viết 1 đoạn hội thoại ngắn. Rồi cho biết :
- Có mấy lượt lời trong hội thoại?
- Những phương châm hội thoại nào đã không được tuân thủ? vì sao?
Các lời thoại sau không tuân thủ phương châm hội thoại nào?
Lời thoại | Nối | Phương châm hội thoại |
1.- Cậu học bơi ở đâu vậy? - Dĩ nhiên là ở dưới nước chứ con ở đâu. |
A. Phương châm quan hệ. | |
2. Con bò nhà tôi đẻ ra một con chim bồ câu. | B. Phương châm lịch sự. | |
3. Ông tránh ra cho con cháu đi. | C. Phương châm về lượng. | |
4. Bài toán này khó quá phải không cậu? - Tớ được tám phảy môn văn. |
D. Phương châm về chất. |
Lời thoại | Nối | Phương châm hội thoại |
1.- Cậu học bơi ở đâu vậy? - Dĩ nhiên là ở dưới nước chứ con ở đâu. |
1 - C | A. Phương châm quan hệ. |
2. Con bò nhà tôi đẻ ra một con chim bồ câu. | 2 - D | B. Phương châm lịch sự. |
3. Ông tránh ra cho con cháu đi. | 3 - B | C. Phương châm về lượng. |
4. Bài toán này khó quá phải không cậu? - Tớ được tám phảy môn văn. |
4 - A | D. Phương châm về chất. |
Viết đoạn hội thoại và chỉ ra các phương châm hội thoại,ghi rõ tuân thủ hay ko tuân thủ