Những câu hỏi liên quan
Tạ Hào Đô
Xem chi tiết
diệp quý luân
30 tháng 11 2021 lúc 15:40

ê người quen người quen

 

Bình luận (0)
diệp quý luân
30 tháng 11 2021 lúc 15:41

mình cũng ko bt bài này làm sao nữa

 

Bình luận (0)
Lê Đoàn Bảo Huy
30 tháng 11 2021 lúc 15:44

chung lớp nè Đô:)))

 

Bình luận (0)
Phạm Ngọc Gia Kỳ
Xem chi tiết
Nguyên Khôi
30 tháng 11 2021 lúc 13:31

tham khảo:

Văn bản ''Đức tính giản dị của Bác Hồ '' của tác giả Phạm Văn Đồng đã nói lên đức tính giản dị của Bác Hồ. Bác giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi ngừơi, trọng lời nói và bài viết. Quả đó, em thấy mình cần phải sống phù hợp với điều kiện hoàn cảnh sống, không ăn chơi đua đòi. Cần phải sống gần gũi, thân thiện với mọi người, hòa đồng với các bạn trong lớp học. Cần phải ăn nói dễ nghe, không được nói những lời thô tục làm ảnh hưởng tới mọi người xung quanh. Từ đó sẽ tạo ra môi trường sống lành mạnh, thân thiện với mọi người.

Bình luận (1)
Hoàng Hồ Thu Thủy
30 tháng 11 2021 lúc 13:33

Tham khảo:

Văn bản ''Đức tính giản dị của Bác Hồ '' của tác giả Phạm Văn Đồng đã nói lên đức tính giản dị của Bác Hồ. Bác giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi ngừơi, trọng lời nói và bài viết. Quả đó, em thấy mình cần phải sống phù hợp với điều kiện hoàn cảnh sống, không ăn chơi đua đòi. Cần phải sống gần gũi, thân thiện với mọi người, hòa đồng với các bạn trong lớp học. Cần phải ăn nói dễ nghe, không được nói những lời thô tục làm ảnh hưởng tới mọi người xung quanh. Từ đó sẽ tạo ra môi trường sống lành mạnh, thân thiện với mọi người..

Bình luận (0)
Nga Nguyễn
Xem chi tiết
Phan Tiến Nghĩa
7 tháng 11 2019 lúc 13:57

kham khảo 

Cảm nhận của em về bài thơ Rằm tháng Giêng

vào thống kê 

hc tốt 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
lê vũ minh hoàng
Xem chi tiết
M.Tuấn SGP
3 tháng 1 2022 lúc 20:38

là mày à Hoàng :)))

Bình luận (0)
lê vũ minh hoàng
Xem chi tiết
lạc lạc
27 tháng 12 2021 lúc 13:46

tham khảo :

 

Trong bài thơ Đêm nay Bác không ngủ, Minh Huệ đã sáng tạo nên một số chi tiết nghệ thuật rất cụ thể và điển hình về mái tóc, chòm râu, ngọn lửa, bóng Bác, vẻ mặt trầm ngâm, về hành động, cử chỉ (đốt lửa, dém chăn, nhón chân...) nhằm tô đậm và ca ngợi tình thương bao la của Bác Hồ kính yêu. Chòm râu là một nét vẽ thân tình bức chân dung lãnh tụ gợi lên sự gần gũi, thân thiết mà cao cả, thiêng liêng:

Bác vẫn ngồi đinh ninh
Chòm râu im phăng phắc.

Bên cạnh hình ảnh Bác Hồ là hình ảnh anh đội viên, được nhà thơ thế hiện khá đẹp. Anh chợt thức giữa đêm khuya, và vô cùng ngạc nhiên suy nghĩ:

Mà sao Bác vẫn ngồi
Đêm nay Bác không ngủ.

Thương Bác, anh khẽ nói: Bác ơi! Bác chưa ngủ? - Bác có lạnh lắm không?. Anh bồn chồn lo lắng:

Anh nằm lo Bác ốm....

Cảm xúc của anh đội viên phát triển theo chiều dài của thời gian đêm khuya:

Anh đội viên thức dậy
Thấy trời khuya lắm rồi...
Lần thứ ba thức dậy...

Người lính trẻ nằng nặc, thiết tha:

Mời Bác ngủ Bác ơi!
Trời sắp sáng mất rồi
Bác ơi! Mời Bác ngủ!

Nghe Bác nói về tình thương và nỗi lo, ... anh đội viên vô cùng hạnh phúc vì đã thấm hiểu tấm lòng và sự vĩ đại của lãnh tụ:

Lòng vui sướng mênh mông
Anh thức luôn cùng Bác.

Qua hình ảnh anh đội viên, Minh Huệ đã thể hiện một cách chân thành cảm động lòng kính yêu của đồng bào và chiến sĩ đối với Hồ Chủ tịch vĩ đại.

Đêm nay Bác không ngủ mãi mãi là một bài ca làm rung động trái tim muôn triệu con người. Hai nhân vật, hai tâm hồn chung đức, chan hòa trong một tình yêu lớn: "yêu nước, thương người". Màu sắc dân ca kết hợp với không khí cổ tích thần kỳ làm nên vẻ đẹp độc đáo của bài thơ. Cảnh rừng đêm mưa lâm thâm, ngọn lửa hồng, mái tóc bạc, chòm râu im phăng phắc là bốn nét vẽ đầy ấn tượng về Bác Hồ và tấm lòng yêu nước, thương dân của Bác

Bình luận (0)
lê vũ minh hoàng
Xem chi tiết
lê vũ minh hoàng
Xem chi tiết
bao nguyen
5 tháng 1 2022 lúc 10:19

Rằm tháng giêng là một trong những bài thơ về trăng của Bác Hồ. Câu thơ đầu đã thể hiện rằng vầng trăng mùa xuân đang tỏa sáng khắp cả núi rừng Việt Bắc. Còn câu thơ thứ hai, Bác đã rất tinh tế trong việc sử dụng điệp ngữ "xuân'' để thể hiện rằng sức sống của mùa xuân đang tràn ngập cả đất trời, sông xuân nước xuân như đang giao hòa với bầu trời mùa xuân vẽ nên một khung cảnh thiên nhiên tuyệt sắc, tràn đầy sức sống. Quả là Bác phải có một tâm hồn yêu thiên nhiên tha thiết, sâu nặng mới có thể viết nên những vần thơ tuyệt bút đến vậy! Tuy vậy, qua câu thơ thứ ba, Bác không phải đang ngồi ngắm trăng như biết bao nhà thơ khác mà Bác làm thơ trong lúc bàn luận việc quân sự trên một dòng sông mịt mù đầy khói sóng. Đọc câu thơ, em cảm thấy khâm phục Bác biết bao! Câu cuối lại gợi ra hình ảnh một con thuyền cách mạng chở đầy trăng đang lướt đi trên dòng sông cũng tràn ngập ánh trăng. Ôi! Dù trong bất kì hoàn cảnh nào, Bác vẫn luôn tin tưởng vào thắng lợi của cách mạng! Bài thơ Rằm tháng giêng quả là một bài thơ tuyệt vời của Bác. Qua bài thơ này, em học tập được ở Bác là phải ra sức học tập tốt để xây dựng đất nước ngày càng giàu đẹp hơn, văn minh hơn, xứng đáng là con ngoan trò giỏi cháu ngoan Bác Hồ.

Bình luận (0)
Trần Nhật Ngoan
Xem chi tiết

Tham khảo:

 Bài thơ “Rằm tháng giêng” Bác đã vẽ ra bức tranh ngày xuân tuyệt đẹp và có nhiều điều trăn trở về vận mệnh ẩn sâu trong từng câu thơ. Hình ảnh ánh trăng thường được sử dụng trong thơ Bác như một người bạn tri âm tri kỉ. Ở đây, ngay trong đêm Rằm vẫn luôn dõi theo, bầu bạn với Bác. Ở hai câu thơ đầu cảnh thiên nhiên được Bác miêu tả quá sống động làm ta tưởng như Bác đang rất nhàn nhã ngắm trăng. Nhưng không, bác ngắm trăng trong một hoàn cảnh rất đặc thù, chơi vơi giữa dòng nước. Để tránh sự truy lùng của quân địch, Bác cùng các chiên sĩ phải bàn bạc việc quân ở trên thuyền. Và ở nơi đó, ngay giữa trung tâm của đất trời, hồn thơ của Bác như giao hòa với thiên nhiên để vẽ lên cảnh thiên nhiên tuyệt sắc. Đọc câu thơ ta thấy thầm thương Bác, Người luôn đau đáu tấm lòng vì nước vì dân. Công việc bộn bề nhưng Bác vẫn luôn yêu thiên nhiên cảnh vật. Điều đó cho ta thấy tư thế ung dung lạc quan yêu đời của người chiến sĩ cách mạng. Câu thơ cuối thể hiện một niềm lạc quan, niềm tin vô cùng với cách mạng. Bài thơ “Rằm tháng Giêng” là một bài thơ độc đáo của Bác Hồ. Bài thơ vừa thể hiện tình yêu thiên nhiên vô cùng của Bác đồng thời cũng nói lên tinh thần lạc quan giữa hoàn cảnh chiến tranh khắc nghiệt.

Bình luận (2)
Nguyễn Phương Anh
18 tháng 1 2022 lúc 14:11

thi thì ko giúp đâu

 

Bình luận (5)
Khang Huynhvykhanh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Tuyết Chinh
22 tháng 12 2020 lúc 14:07

Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc và cách mạng Việt Nam. Người đã lãnh đạo nhân dân ta đấu tranh giành độc lập dân tộc, thống nhất Tổ quốc và xây dựng chủ nghĩa xã hội. Bác Hồ còn là một danh nhân văn hóa thế giới, một nhà thơ lớn

Bình luận (2)