Những câu hỏi liên quan
Trí Phạm
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
9 tháng 2 2017 lúc 6:38

Do mẩu gỗ bị nước dính ướt hoàn toàn, nên lực căng bề mặt F c  tác dụng lên mẩu gỗ hướng thẳng đứng xuống dưới. Điều kiện để mẩu gỗ nổi trên mặt nước là tổng của trọng lực P p  và lực căng bề mặt  F c  phải cân bằng với lực đẩy Ác-si-mét  F A  (H.37.1G):

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

P + Fc = FA

Gọi a là độ dài mỗi cạnh của mẩu gỗ, x là độ ngập sâu trong nước của mẩu gỗ, D và σ là khối lượng riêng và hệ số căng bề mặt của nước. Thay P = mg,  F c  =  σ 4a và  F A  = D a 2 xg (bằng trọng lượng nước bị phần mẩu gỗ chìm trong nước chiếm chỗ), ta tìm được:

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

Thay số:

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

Như vậy lực dính ướt có tác dụng làm mẩu gỗ chìm sâu thêm 0,1 cm chiếm tỉ lệ khoảng hơn 4% độ ngập sâu của mẩu gỗ.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
22 tháng 10 2018 lúc 4:09

Đáp án: A

Do mẩu gỗ bị nước dính ướt hoàn toàn, nên lực căng bề mặt  tác dụng lên mẩu gỗ hướng thẳng đứng xuống dưới. Điều kiện để mẩu gỗ nổi trên mặt nước là tổng của trọng lực  và lực căng bề mặt  phải cân bằng với lực đẩy Ác-si-mét  (hình vẽ):

P + fc = FA

Gọi a là độ dài mỗi cạnh của mẩu gỗ, x là độ ngập sâu trong nước của mẩu gỗ.

Thay P = mg, fc = σ4a và FA = ρa2xg (bằng trọng lượng nước bị phần mẩu gỗ chìm trong nước chiếm chỗ), ta được: mg + σ.4a = ρ.a2.x.g

Như vậy lực dính ướt có tác dụng làm mẩu gỗ chìm sâu thêm 0,1 cm chiếm tỉ lệ khoảng hơn 4% độ ngập sâu của mẩu gỗ.

Bình luận (0)
Thùy Trịnh Phương
Xem chi tiết
Huy Vũ
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
18 tháng 9 2019 lúc 17:05

+ Đổ đầy nước vào bình tràn, thả vật rắn vào trong bình tràn, lượng nước tràn ra bằng thể tích của vật.

+ Đo thể tích lượng nước tràn ra thể tích của vật

 

Nhưng do bình chưa đầy nước nên khi thả mẩu gỗ vào thì bình chưa tràn ra ngay mà lượng nước phải dâng lên đến miệng bình rồi mới tràn ra ngoài bình chứa. Vậy thể tích của mẩu gỗ sẽ bằng tổng thể tích lượng nước chênh lệch từ miệng bình so với thời điểm ban đầu và lượng nước tràn ra

Đáp án: D

Bình luận (0)
Lí Khó
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
28 tháng 8 2016 lúc 10:45

Ta có: 60 lit nước nặng 60 kg.
Công mà máy bơm thực hiện trong 1s là: \(A_{tp}=P.t=7,5.1000.1=7500\left(J\right)\)

Công có ích dùng để hút nước lên cao là: \(A_i=P.h=10.m.h=10.60.6,5=3900\left(J\right)\)

\(\Rightarrow\) Hiệu suất bơm là : \(H=\frac{A_i}{A_{tp}}=\frac{3900}{7500}=0,52=52\%\%2\%2\)

Bình luận (3)
Trần Anh Hoàng
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
24 tháng 2 2022 lúc 10:19

Đổi 30 cm3 = 0,00003 m3

Lực đẩy ASM tác dụng lên vật là

\(F_A=d.V=10000.0,00003=0,3\left(N\right)\)

Vậy từ phải điền là 0,3 

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
31 tháng 5 2019 lúc 15:07

Chọn B.

Ta có Fms = µN = µmg  (xe chuyển động ngang không có lực kéo nên N = P = mg)

→ xe chuyển động chậm dần đều với gia tốc

Áp dụng công thức độc lập thời gian có v2 – vo2 = 2aS

Ta có v = vo + at  →  Thời gian mẫu gỗ chuyển động

Bình luận (0)