Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Ngoc Diep
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
23 tháng 10 2021 lúc 19:04

Ta có: a,b là 2 số nguyên khác nhau

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}a>b\\a< b\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}a-b>0,b-a< 0\\a-b< 0,b-a>0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left(a-b\right)\left(b-a\right)< 0\\\left(a-b\right)\left(b-a\right)< 0\end{matrix}\right.\)

Mà \(a,b\in Z\Leftrightarrow\left(a-b\right)\left(b-a\right)\in Z\)

Vậy \(m=\left(a-b\right)\left(b-a\right)\) luôn là số nguyên âm với mọi a,b là 2 số nguyên khác nhau

phùng
Xem chi tiết
Ngoc Han ♪
24 tháng 2 2020 lúc 10:45

Ta có các trường hợp sau :

TH1 : a và b là số nguyên dương  ( a > b )

\(\Leftrightarrow\) a - b > 0 ; b - a < 0

\(\Rightarrow\) m = ( a - b ) ( b - a ) ( tích của hai số trái dấu ) luôn âm ( là số nguyên âm )

TH2 : a và b là số nguyên âm ; a > b

\(\Leftrightarrow\) a - b > 0 ; b - a < 0

\(\Rightarrow\) m = ( a - b ) ( b - a ) luôn âm ( tích của hai số trái dấu )

TH3 : a và b là số nguyên dương ( a < b )

\(\Leftrightarrow\) a - b < 0 ; b - a > 0 

\(\Rightarrow\) m = ( a - b ) ( b - a ) luôn âm ( tích của hai số trái dấu )

TH4 : a và b là số nguyên âm ( a < b )

\(\Leftrightarrow\) a - b < 0 ; b - a > 0

\(\Rightarrow\) m = ( a - b ) ( b - a ) luôn âm ( tích của hai số trái dấu )

Vậy với a và b là hai số nguyên thì kết luận được m = ( a - b ) ( b - a ) luôn âm

Khách vãng lai đã xóa
WAG.mạnhez
Xem chi tiết
WAG.mạnhez
Xem chi tiết
Vũ Đức Việt
Xem chi tiết
Lê Thảo Phương
Xem chi tiết
Tran Le Khanh Linh
27 tháng 3 2020 lúc 20:41

Ta có: a-b+b-a=(a-a)+(-b+b)=0

=> a-b và b-a là 2 số đối nhau

Mà a ≠b nên a-b và b-a khác 0

Do vậy (a-b)(b-a) là 2 số nguyên âm

Khách vãng lai đã xóa
Xem chi tiết
Hoàng hôn  ( Cool Team )
27 tháng 2 2020 lúc 16:11

a) Tìm hai số nguyên a , b biết : 

(a + 2) . (b – 3) = 5.

Vì a,b là số nguyên => a+2;b-3 là số nguyên

                                => a+2;b-3 thuộc Ư(5)

Ta có bảng:
 

a+215-1-5
b-351-5-1
a-13-3-7
b84-22

Vậy..........................................................................................................................................

Khách vãng lai đã xóa
╰Nguyễn Trí Nghĩa (team...
28 tháng 2 2020 lúc 8:55

b)Dễ rồi nên bn tự làm nha

c)+)Ta có:p là số nguyên tố;p>3

=>p\(⋮̸3\)

=>p chia 3 dư 1 hoặc p chia 3 dư 2

=>p=3k+1 hoặc p=3k+2 (k\(\inℕ^∗\))

*Th1:p=3k+1                 (k\(\inℕ^∗\))

=>(p-1).(p+1)=(3k+1-1).(3k+1+1)=3k.(3k+2)\(⋮\)3(1)

+)Ta lại có:p là số nguyên tố;p>3

=>p là số lẻ

=>p-1 là số chẵn

=>p+1 là số chẵn

=>(p-1) và (p+1) là 2 số chẵn liên tiếp

=>(p-1).(p+1)\(⋮\)8(2)

+)Mà ƯCLN(3,8)=1(3)

+)Từ (1);(2) và (3)

=>(p-1).(p+1)\(⋮\)3.8

=>(p-1).(p+1)\(⋮\)24

Vậy (p-1).(p+1)\(⋮\)24

*TH2:Bạn làm tương tự nha bài này dài lắm nên mk ko làm hết dc

Chúc bn học tốt

Khách vãng lai đã xóa
Phung Anh Duc
28 tháng 2 2020 lúc 10:02

bài náy của đề 4

Khách vãng lai đã xóa
ẩn người chơi
Xem chi tiết
Akai Haruma
30 tháng 11 2023 lúc 23:50

Lời giải:

Phản chứng. Giả sử 2 số đó không nguyên tố cùng nhau.
Gọi $d=ƯCLN(5a+2b, 7a+3b), d> 1$

$\Rightarrow 5a+2b\vdots d; 7a+3b\vdots d$

$\Rightarrow 5(7a+3b)-7(5a+2b)\vdots d$

$\Rightarrow b\vdots d$

Mà $5a+2b\vdots d$ nên $5a\vdots d$

Vì $(a,b)=1$ nên $(a,d)=1$

$\Rightarrow 5\vdots d$. Mà $d>1$ nên $d=5$

$5a+2b\vdots 5\Rightarrow 2b\vdots 5\Rightarrow b\vdots 5$

$$7a+3b\vdots 5; b\vdots 5\Rightarrow 7a\vdots 5\Rightarrow a\vdots 5$

$\Rightarrow a,b\vdots 5$ (vô lý)

Vậy điều giả sử là sai. Tức 2 số đó ntcn.

 

Xem chi tiết