Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Phúc Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Phúc Minh
26 tháng 3 2020 lúc 13:40

thôi các bn ơi bài kiểm tra tui lm xong lun òi T_T

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hồng Nhân
4 tháng 4 2020 lúc 9:59

bằng bao nhiêu vậy

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hà Linh
21 tháng 2 2021 lúc 18:18
Đáp án là gì vậy ạ
Khách vãng lai đã xóa
Anna Sophia
Xem chi tiết
Vietanh Do
Xem chi tiết
Nguyễn Viết Mạnh
Xem chi tiết
Nguyễn Bảo Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 9 2021 lúc 15:00

a: Xét ΔCKA vuông tại K có KI là đường cao ứng với cạnh huyền AC

nên \(CI\cdot CA=CK^2\left(1\right)\)

Xét ΔCKB vuông tại K có KH là đường cao ứng với cạnh huyền BC

nên \(CH\cdot CB=CK^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(CI\cdot CA=CH\cdot CB\)

Nguyễn Trần Phúc Nguyên
Xem chi tiết
Nguyệt Xàm
31 tháng 7 2018 lúc 8:54

Hình tự vẽ nha : 

a) 

Ta có : HI \(\perp\)AB => AI \(\perp\)IH 

<=> AI là đường cao của tam giác AEH 

Mà : EI = IH ( gt ) 

=> tam giác AEH cân tại A 

=> AE = AH 

b) chứng minh tương tự như câu (a) 

Trần Phương Chi
Xem chi tiết
Luân Nguyễn Khoa
Xem chi tiết
Ngô Ngọc Tâm Anh
21 tháng 12 2021 lúc 16:29

a)Xét tứ giác AMCK ta có: IM=IK( vì M đối xứng với K qua I); IA=IC(vì I là trung điểm của AC).

Do đó: tứ giác AMCK là hình bình hành.

Mà ∠AMC=90 độ(vì AMlà đường trung tuyến của ΔABC cân tại A  nên đồng thời là đường cao, hay AM⊥BC). Suy ra: AMCK là h.c.n(đpcm)

b) Vì AMCK là h.c.n.(chứng minh trên) nên AC=MK.

Mà AB=AC(tính chất tam giác cân). Do đó: AB=MK(=AC) (đpcm).

c) Để AMCK là hình vuông thì AM=AK⇒ΔAMK cân tại A. Khi đó đường trung tuyến AI sẽ đồng thời là đường cao, hay AI⊥MK.

Mặt khác, ta có: AB=MK(chứng minh trên); AK=BM(=MC). Do đó: AKMB là hình bình hành.

Suy ra:AB║MK. Mà MK⊥AI.nên AB⊥AI⇒AB⊥AC. Ta lại có: tam giác ABC cân tại A.

vậy nên: để AMCK là hình vuông thì tam giác ABC vuông cân tại A.

Hà Phương	Linh
Xem chi tiết
NGUYỄN PHƯƠNG THẢO NHI
19 tháng 2 2021 lúc 11:48

Chịu luôn mik cũng đang thắc mắc bài này

Khách vãng lai đã xóa