Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
29 tháng 8 2017 lúc 16:00

Đáp án A

Từ giả thiết suy ra :

n C O 2 = n C a C O 3 = 100 100 =   1   m o l ;   n O 2   p ư   =   n O 2 b đ -   n O 2   d ư   = 64 32 - 11 , 2 . 0 , 4 0 , 082 . 273 = 1 , 8   m o l .

Đặt công thức phân tử trung bình của A và B là  C n ¯ H 2 n ¯ + 2

Phương trình phản ứng cháy:

              C n ¯ H 2 n ¯ + 2 + 3 n ¯ + 1 2 O 2 → n ¯   C O 2 + ( n ¯ + 1 ) H 2 O   ( 1 )   m o l         x           →     3 n ¯ + 1 2 . x           →     n ¯ . x

Bình luận (0)
Nguyễn Vũ Thiên Nghi
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
13 tháng 3 2021 lúc 10:44

Ta có: \(n_{O_2\left(banđau\right)}=\dfrac{62}{32}=2\left(mol\right)\)

 \(n_{CO_2}=n_{CaCO_3}=\dfrac{100}{100}=1\left(mol\right)\)

Khí thoát ra khỏi bình là O2 dư.

\(\Rightarrow n_{O_2\left(dư\right)}=\dfrac{pV}{RT}=\dfrac{0,4.11,2}{0,082.273}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{O_2\left(pư\right)}=2-0,2=1,8\left(mol\right)\)

BTNT O, có: \(2n_{O_2\left(pư\right)}=2n_{CO_2}+n_{H_2O}\)

\(\Rightarrow n_{H_2O}=2.1,8-2.1=1,6\left(mol\right)\)

Vì đốt cháy 2 hiđrocacbon thu được nH2O > nCO2 nên A và B là ankan.

⇒ nankan = 1,6 - 1 = 0,6 (mol)

Gọi CTPT chung của A và B là \(C_{\overline{n}}H_{2\overline{n}+2}\)

\(\Rightarrow\overline{n}=\dfrac{1}{0,6}=1,667\)

Vậy: A và B là CH4 và C2H6.

Bạn tham khảo nhé!

 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
17 tháng 9 2019 lúc 3:39

Bình luận (0)
ĐH L
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
1 tháng 3 2022 lúc 15:08

a)

\(n_{BaCO_3}=\dfrac{78,8}{197}=0,4\left(mol\right)\)

=> \(n_{CO_2}=0,4\left(mol\right)\)

=> \(n_{H_2O}=\dfrac{22,1-0,4.44}{18}=0,25\left(mol\right)\)

Do \(n_{CO_2}>n_{H_2O}\)

=> 2 hidrocacbon thuộc dãy đồng đẳng ankin hoặc ankadien

Bảo toàn C: nC = 0,4 (mol)

Do \(\overline{C}=\dfrac{0,4}{0,15}=2,67< 3\)

=> 2 hidrocacbon thuộc dãy đồng đẳng ankin

b)

Do \(\overline{C}=2,67\)

=> Trong X có C2H2 (etin)

Giả sử A là C2H2

Gọi CTPT của B là CnH2n-2

TH1: \(\left\{{}\begin{matrix}n_A+n_B=0,15\\n_A:n_B=1:2\end{matrix}\right.\)

=> nA = 0,05 (mol); nB = 0,1 (mol)

Bảo toàn C: 2.0,05 + 0,1.n = 0,4

=> n = 3

=> B là C3H4 (propin)

TH2: \(\left\{{}\begin{matrix}n_A+n_B=0,15\\n_B:n_A=1:2\end{matrix}\right.\)

=> nA = 0,1 (mol); nB = 0,05 (mol)

Bảo toàn C: 0,1.2 + 0,05.n = 0,4

=> n = 4

=> B là C4H6

C4H6 có 2 đồng phân ankin

\(CH\equiv C-CH_2-CH_3\) (but-1-in)

\(CH_3-C\equiv C-CH_3\) (but-2-in)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
9 tháng 8 2017 lúc 9:37

Đáp án C

m gam hhX gồm 2 ancol kế tiếp + O2 → CO2 + H2O

Dẫn sản phẩm + Ca(OH)2 dư 

→ mbình tăng = 19,1 gam và 0,25 mol ↓CaCO3.

Oxi hóa m gam X bằng CuO, lấy sản phẩm + AgNO3/NH3 → x gam Ag.

• nCO2 = 0,25 mol 

→ nH2O = (19,1 - 0,25 x 44) : 18 = 0,45 mol 

→ Ancol no, đơn chức.

nhhX = 0,45 - 0,25 = 0,2 mol 

→ số C trung bình = 0,25 : 0,2 = 1,25 

→ CH3OH và C2H5OH.

Đặt nCH3OH = x mol; nC2H5OH = y mol.

Ta có hpt: 

nAg = 4 x nHCHO + 2 x nCH3CHO 

= 4 x 0,15 + 2 x 0,05 = 0,7 mol.

⇒ x = 0,7 x 108 = 75,6 gam

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
19 tháng 5 2017 lúc 15:35

Đáp án C

m gam hhX gồm 2 ancol kế tiếp + O2 → CO2 + H2O

Dẫn sản phẩm + Ca(OH)2 dư → mbình tăng = 19,1 gam và 0,25 mol ↓CaCO3.

Oxi hóa m gam X bằng CuO, lấy sản phẩm + AgNO3/NH3 → x gam Ag.

• nCO2 = 0,25 mol → nH2O = (19,1 - 0,25 x 44) : 18 = 0,45 mol → Ancol no, đơn chức.

nhhX = 0,45 - 0,25 = 0,2 mol → số C trung bình = 0,25 : 0,2 = 1,25 → CH3OH và C2H5OH.

Đặt nCH3OH = x mol; nC2H5OH = y mol.

nAg = 4 x nHCHO + 2 x nCH3CHO = 4 x 0,15 + 2 x 0,05 = 0,7 mol.

x = 0,7 x 108 = 75,6 gam

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
6 tháng 1 2018 lúc 17:52

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
20 tháng 5 2019 lúc 13:52

Đáp án A

Bình luận (0)
Nguyễn Đức Hoàn
Xem chi tiết
Minh Nhân
31 tháng 12 2023 lúc 13:17

loading...  

Bình luận (1)