Những câu hỏi liên quan
Công Cu
Xem chi tiết
Kayoko
17 tháng 3 2017 lúc 19:08

1. Khi một quả cầu nhiễm điện âm tiếp xúc với quả cầu chưa bị nhiễm điện, lập tức các êlectrôn dịch chuyển từ quả cầu đang bị nhiễm điện đến quả cầu chưa bị nhiễm điện. Khi tách 2 quả cầu ra, quả cầu nhiễm điện âm khi nãy vẫn nhiễm điện âm nhưng yếu hơn hoặc đã trung hòa về điện (trường hợp này hiếm gặp, thường không tính). Còn quả cầu còn lại do nhận thêm êlectrôn từ quả cầu kia nên cũng nhiễm điện âm.

2. Khi một quả cầu nhiễm điện dương tiếp xúc với quả cầu chưa bị nhiễm điện, lập tức các êlectrôn dịch chuyển từ quả cầu chưa bị nhiễm điện đến quả cầu đang bị nhiễm điện. Khi tách 2 quả cầu ra, quả cầu nhiễm điện dương khi nãy vẫn nhiễm điện dương nhưng yếu hơn hoặc đã trung hòa về điện (trường hợp này hiếm gặp, thường không tính). Còn quả cầu còn lại do mất bớt êlectrôn nên cũng nhiễm điện dương.

Bình luận (0)
Trần Tú Oanh
Xem chi tiết
Cô bé bọ cạp
25 tháng 2 2018 lúc 10:39

Khi một quả cầu nhiễm điện tiếp xúc quả cầu chưa bị nhiễm điện , lập tức các electron dịch chuyển từ quả cầu đang bị nhiễm điện đến quả cầu chưa bị nhiễm điện . Khi tách 2 quả cầu ra , qua r cầu nhiễm điện âm khi nãy vẫn nhiễm điện âm nhưng yếu hơn hoặc đã trung hòa về điện ( trường hợp này hiếm gặp , thường thì không tính ) . Còn quả cầu còn lại do nhận thêm electron từ quả cầu kia nên cũng bị nhiễm điện điện âm .

CHÚC BẠN HỌC TỐT ok

Bình luận (26)
Trần Tiến Đạt
20 tháng 4 2018 lúc 11:41

Khi một quả cầu nhiễm điện tiếp xúc quả cầu chưa bị nhiễm điện , lập tức các electron dịch chuyển từ quả cầu đang bị nhiễm điện đến quả cầu chưa bị nhiễm điện . Khi tách 2 quả cầu ra , qua r cầu nhiễm điện âm khi nãy vẫn nhiễm điện âm nhưng yếu hơn hoặc đã trung hòa về điện ( trường hợp này hiếm gặp , thường thì không tính ) . Còn quả cầu còn lại do nhận thêm electron từ quả cầu kia nên cũng bị nhiễm điện điện âm .

Bình luận (0)
Đức Minh
Xem chi tiết
Nguyễn  Mai Trang b
10 tháng 5 2017 lúc 7:29

Câu 1; Hiện tượng cọ xát không sinh ra các điện tích mà nó dịch chuyển các electron tự do từ vật này sang vật khác .Sau khi cọ xát , nếu một trng hai vật mang điện tích âm thì số electron dịch chuyển từ vật khác sang vật này nên vật khác mang điện tích dương và không có trường hợp trung hòa về điện

Bình luận (0)
Nguyễn  Mai Trang b
10 tháng 5 2017 lúc 7:31

Câu 2

Nếu tiếp xúc thì e sẽ dịch chuyển từ qủa cầu nhiễm điện âm sang qủa chưa nhiễm điện và sẽ làm cho nó trở thành nhiễm điện âm và kết quả là chúng đầy nhau
Bình luận (0)
Trần Tiến Đạt
20 tháng 4 2018 lúc 11:30

Câu 1; Hiện tượng cọ xát không sinh ra các điện tích mà nó dịch chuyển các electron tự do từ vật này sang vật khác .Sau khi cọ xát , nếu một trng hai vật mang điện tích âm thì số electron dịch chuyển từ vật khác sang vật này nên vật khác mang điện tích dương và không có trường hợp trung hòa về điện

Bình luận (0)
Helloo
Xem chi tiết
Khánh Quỳnh
27 tháng 3 2022 lúc 11:16

d

Bình luận (0)
Lê Michael
27 tháng 3 2022 lúc 11:18

A

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
5 tháng 9 2018 lúc 7:29

Đáp án A

Nhiễm điện do cọ sát và do tiếp xúc với vật đã nhiễm điện là những cách nhiễm điện có sự chuyển dời electron từ vật này sang vật khác

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
20 tháng 9 2019 lúc 11:29

Đáp án A

Nhiễm điện do cọ sát và do tiếp xúc với vật đã nhiễm điện là những cách nhiễm điện có sự chuyển dời electron từ vật này sang vật khác

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
14 tháng 2 2018 lúc 16:47

Đáp án cần chọn là: A

Nhiễm điện do cọ sát và do tiếp xúc với vật đã nhiễm điện là những cách nhiễm điện có sự chuyển dời electron từ vật này sang vật khác

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
7 tháng 5 2019 lúc 18:27

Đáp án: A

Nhiễm điện do cọ sát và do tiếp xúc với vật đã nhiễm điện là những cách nhiễm điện có sự chuyển dời electron từ vật này sang vật khác.

Bình luận (0)
Hoàng Anh Thư
Xem chi tiết
Tòi >33
9 tháng 4 2022 lúc 20:48

Câu 15:Trong các nhận xét sau nhận xét nào sai ?

A.Vật mang điện tích dương nếu thiếu electron, mang điện tích âm nếu thừa electron.

B.Êlectron có thể di chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử khác.

C.Vật bị nhận thêm electron thì mang điện tích dương

D.Êlectron có thể di chuyển từ vật này sang vật khác.

Câu 16:Khi đưa một thước nhựa đã cọ xát với vải khô lại gần quả cầu bấc thấy quả cầu bấc bị hút lại gần thước nhựa. Nhận xét nào sau đây là đúng?

A.Hai vật nhiễm điện trái dấu.

B.Quả cầu bị nhiễm điện âm.

C.Thước nhựa đã bị nhiễm điện

D.Quả cầu bị nhiễm điện dương.

Câu 17:Hoạt động của dụng cụ nào sau đây có tác dụng nhiệt là chủ yếu:

A.Ấm điện

B.Máy thu thanh

C.Quạt điện

D.Máy bơm nước

Câu 18:Tác dụng hoá học của dòng điện khi đi qua dung dịch muối đồng sunphát được biểu hiện ở chỗ:

A.Làm dung dịch này nóng lên

B.Làm biến đổi màu của hai thỏi than nối với hai cực của nguồn điện được nhúng trong dung dịch này

C.Làm dung dịch này này bay hơi nhanh hơn

D.Làm biến đổi màu thỏi than nối với cực âm của nguồn điện được nhúng trong dung dịch này

Câu 19:Thiết bị điện nào sau đây là nguồn điện?

A.Quạt máy

B.Bếp lửa

C.Ác Quy

D.Đèn Pin

Câu 20:Khi các dụng cụ sau hoạt động bình thường thì dòng điện chạy qua làm dụng cụ nào bị nóng?

A.Đèn nê ôn.

B.Quạt điện.

C.Dây điện.

D.Cả ba vật trên

Bình luận (0)
Gin pờ rồ
9 tháng 4 2022 lúc 20:50

15. B

16. A

17. D

18. B

19. D

20. D

Bình luận (0)
Đỗ Thị Minh Ngọc
9 tháng 4 2022 lúc 20:52

Câu 15:Trong các nhận xét sau nhận xét nào sai ?

A.Vật mang điện tích dương nếu thiếu electron, mang điện tích âm nếu thừa electron.

B.Êlectron có thể di chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử khác.

C.Vật bị nhận thêm electron thì mang điện tích dương

D.Êlectron có thể di chuyển từ vật này sang vật khác.

Câu 16:Khi đưa một thước nhựa đã cọ xát với vải khô lại gần quả cầu bấc thấy quả cầu bấc bị hút lại gần thước nhựa. Nhận xét nào sau đây là đúng?

A.Hai vật nhiễm điện trái dấu.

B.Quả cầu bị nhiễm điện âm.

C.Thước nhựa đã bị nhiễm điện

D.Quả cầu bị nhiễm điện dương.

Câu 17:Hoạt động của dụng cụ nào sau đây có tác dụng nhiệt là chủ yếu:

A.Ấm điện

B.Máy thu thanh

C.Quạt điện

D.Máy bơm nước

Câu 18:Tác dụng hoá học của dòng điện khi đi qua dung dịch muối đồng sunphát được biểu hiện ở chỗ:

A.Làm dung dịch này nóng lên

B.Làm biến đổi màu của hai thỏi than nối với hai cực của nguồn điện được nhúng trong dung dịch này

C.Làm dung dịch này này bay hơi nhanh hơn

D.Làm biến đổi màu thỏi than nối với cực âm của nguồn điện được nhúng trong dung dịch này

Câu 19:Thiết bị điện nào sau đây là nguồn điện?

A.Quạt máy

B.Bếp lửa

C.Ác Quy

D.Đèn Pin

Câu 20:Khi các dụng cụ sau hoạt động bình thường thì dòng điện chạy qua làm dụng cụ nào bị nóng?

A.Đèn nê ôn.

B.Quạt điện.

C.Dây điện.

D.Cả ba vật trên

Bình luận (0)