Những câu hỏi liên quan
Ly nguyen
Xem chi tiết
Tùng Hoàng
30 tháng 10 2016 lúc 18:28

goi số lần NP của tb A là a

số lần Np của tb B là b

theo bài ra, ta có:

2^a+2^b=18 và a>b

dùng phương pháp loại trừ=> a=4, b=1

vậy tb A NP 4 lần, tb B NP 1 lần

b, gọi bộ NST 2n của loài A là 2n'

ta có: 2n.2^b+2n'.2^a=348. thay số vào

=> 14*2+2n'*16=348=> 2n'= 20

vậy bộ NST 2n của loài A là 20

c, số NSt MT cung cấp cho loài A: 20(2^4-1)=300

số NST MT cung cấp cho loài B: 14(2^1-1)=14

Bình luận (0)
Tùng Hoàng
30 tháng 10 2016 lúc 18:58

PHƯƠNG PHÁP LOẠI TRỪ

ta có 2^a+2^b=20 (1)

theo bài ra a>b nên :

-nếu a=1 thì b=0. thay a và b vào (1) ta được kết quả khác 20=> loại

-nếu a=2 thì b=0 và 1. thay a và b vào (1) ta dc kết quả khác 20 => loại

-nếu a=3 thì b=0 và 1 và 2. thay a và b vào (1) ta được kết quả khác 20=> loại

-nếu a=4 thì b=0 và 1 và 2 và 3. thay a và b vào (1) ta thấy kết quả a=4 và b=1 có kết quả = 20 => chọn. vậy a=4.b=1

Bình luận (3)
Đào Ngọc Anh
Xem chi tiết
Trần Ngô Bửu Đạt
Xem chi tiết
Đỗ Phương Thảo
Xem chi tiết
Dũng Phạm
18 tháng 9 2021 lúc 10:17

a,

Gọi 2n là bộ NST của loài 

Ta có:

5 x 2n x ( \(2^5\) - 1 ) =12090

=> 5 x 2n x 31 = 12090

=> 2n = 78 

Bình luận (1)
T. Hiền
Xem chi tiết
Mai Hiền
27 tháng 1 2021 lúc 11:34

a.

Số TB trứng được tạo ra: 36 = 729 TB

b.

Số NST trong TB trứng = 36 . 729 = 26244 NST

Bình luận (0)
Gia Khánh Bùi
Xem chi tiết
ATNL
5 tháng 8 2016 lúc 11:15

Gọi bộ NST lưỡng bội của loài là 2n.

Số lần nguyên phân của các hợp tử A, B, C, D lần lượt là a, b, c, d.

Theo bài ra ta có:

2a x 2n = 4x2n

2b=(1/3)x2n

2c + 2d = 48

2d=2x2c

(2a+2b+2c+2d)x2n=1440

Giải ra: a = 2; b = 3; c = 4; d = 5; 2n = 24.

Số thoi vô sắc đã được hình thành:  (20+21của hợp tử + (20+21+22) của hợp tử B + (20+21+22+23) của hợp tử C + (20+21+22+23+24) của hợp tử D = 56.

Bình luận (2)
Phương
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
27 tháng 1 2021 lúc 19:56

Gọi k là số lần nguyên phân của tế bào ban đầu.

Ta có, tổng số tế bào con được sinh ra trong các thế hệ tế bào là: 21 + 22 + 23 + ... + 2k = 254 => k = 7

=> tế bào ban đầu nguyên phân 7 lần.

=> Số NST trong các tế bào ở thế hệ cuối cùng là: 24 x 27= 3072 NST đơn

Bình luận (0)
Hương Nguyễn
24 tháng 4 2021 lúc 2:08

 Ta có công thức tính tổng số tế bào lần lượt sinh ra trong các hệ là 2^(k+1) - 2 = 254, với k là số lần phân chia. Ta tính được k = 7 

Số NST có trong thế hệ tế bào cuối cùng ở trạng thái chưa nhân đôi là: 24 x 2^7 = 3072

Bình luận (1)
Trương Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Tùng Hoàng
27 tháng 10 2016 lúc 19:25

a, số giao tử dc hình thành: 2^n=2^3=8 giao tử

b,số TB con đc tạo thành sau 10 lần NP là: 2^10 = 1024 (tế bào)

số TB con trở thành tinh nguyên bào tham gia GP là : 1024/2=512 TB

số NST chứa trong các tinh trùng: 512 x n = 512 x 3= 1536 NST đơn

Bình luận (5)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
3 tháng 7 2017 lúc 11:31

Đáp án A

Ta có nếu các tế bào bình thường thì tổng số NST là 14 × 25 = 448 nhưng theo đề bài tổng số NST là 449 → có 1 tế bào chứa 15 NST

Tỷ lệ tế bào đột biến / tổng số tế bào là 1/ 25 = 1/32

Bình luận (0)