Những câu hỏi liên quan
Vo Phuong Chau
Xem chi tiết
Thuy Tram
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
20 tháng 11 2019 lúc 11:30

+ Áp dụng quy tắc nắm tay phải ta sẽ xác định được chiều của  B 1 →   hướng vào trong mặt phẳng bảng và  B 2 →  hướng đi lên 

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
20 tháng 2 2019 lúc 12:34

b) Gọi N là điểm có vectơ cảm ứng từ gây bởi hai dòng điện bằng 0, ta có N phải thuộc góc phần tư thứ nhất và thứ ba 

Vì N thuộc góc phần tư thứ nhất và thứ ba nên x, y cùng dấu, suy ra y = 5x

Vậy tập hợp những điểm có vectơ cảm ứng từ gây bởi hai dòng điện bằng 0 là đường thẳng y = 5x

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
8 tháng 9 2018 lúc 9:50

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
2 tháng 1 2019 lúc 10:58

Đáp án: C

HD Giải: Áp dụng quy tắc nắm bàn tay phải ta có chiều  như hình vẽ:

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
2 tháng 10 2019 lúc 18:11

Đáp án D

Đề thi Học kì 2 Vật Lí 11 có đáp án (Đề 1)

Bình luận (0)
Đinh mai linh
Xem chi tiết
Hải Anh
17 tháng 3 2021 lúc 18:11

undefined

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
11 tháng 5 2019 lúc 3:20

Cảm ứng từ B 2 — do dòng điện cường độ I 2 chạy trong dây dẫn thứ hai gây ra tại điểm M cách nó một khoảng d = 12 cm nằm trên dây dẫn thứ nhất, có phương vuông góc dây dẫn thứ nhất và có độ lớn bằng :

B 2  = 2.10-7. I 2 /d

Dòng điện cường độ  I 1  chạy trong dây dẫn thứ nhất có độ dài  l 1  = 2,8 m bị cảm ứng từ  B 2 —

F 2  =  B 2 I 1 l 1

Vì hai dòng điện  I 1  và  I 2  chạy trong hai dây dẫn thẳng song song hút nhau, nên hai dòng điện này phải có chiều giống nhau.

Thay  B 2  vào công thức của  F 2 , ta tìm được cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn thứ hai:

Giải sách bài tập Vật Lí 11 | Giải sbt Vật Lí 11

Bình luận (0)