Hai dây dẫn thẳng dài vô hạn đặt trong không khí vuông góc nhau (cách điện với nhau) và nằm trong cùng một mặt phẳng như hình vẽ. Cường độ dòng điện qua hai dây dẫn I 1 = 2 A ; I 2 = 10 A .
a) Xác định cảm ứng từ gây bởi hai dòng điện tại M (x = 5cm, y = 4cm) trong mặt phẳng của hai dòng điện
b) Xác định những điểm có vectơ cảm ứng từ gây bởi hai dòng điện bằng 0.
Cho hai dây dẫn thẳng, dài, song song và một khung dây hình chữ nhật cùng nằm trong một mặt phẳng đặt trong không khí, có các dòng điện chạy qua như hình vẽ. Biết I 1 = 15 A , I 2 = 10 A ; I 3 = 4 A , a =15 cm; b =10cm; BC=20 cm. Độ lớn lực tổng hợp của hai dòng điện chạy trong hai dây dẫn thẳng tác dụng lên cạnh BC là
A. 30 μ N
B. 26 μ N
C. 8 μ N
D. 4 μ N
Hai dòng điện thẳng dài vô hạn, đặt song song trong không khí và cách nhau một khoảng d=100 cm. Dòng điện chạy trong hai dây dẫn chạy ngược chiều và có cùng cường độ I = 20A. Độ lớn cảm ứng từ tổng hợp tại điểm M nằm trong mặt phẳng chứa hai dây dẫn, cách đều hai dây dẫn có độ lớn bằng
A. 8 . 10 - 6 T
B. 4 . 10 - 6 T
C. 0
D. 16 . 10 - 6 T
Trong mặt phẳng Oxy có hai dây dẫn: dây thứ nhất đặt trên trục Ox và dòng điện chạy qua nó có chiều dương của trục Ox với cường độ là I1= 2A; dây thứ hai đặt trên trục Oy và dòng điện chạy qua nó có chiều dương của trục Oy với cường độ là I2 = 10A. Hai dây cách điện với nhau. Cảm ứng từ gây bởi hai dòng điện tại M(x = 5cm, y = 4cm) có độ lớn là:
A. 2.10-5 T
B. 5.10-5T
C. 3.10-5T
D. 4.10-5T
2 dây dẫn dài song song nằm cố định trong mặt phẳng P và cách nhau 1 khoảng d . dòng điện trong 2 dây dẫn có cùng cường độ I . cho I=10A , d=8cm . các dây dẫn đặt trong không khí . tính cảm ứng từ tạin những điểm nằm trong mặt phẳng P và cách đều dây dẫn trong2 trường hợp :
a) dòng điện trong 2 dây dẫn cùng chiều .
b) dòng điện trong 2 dây dẫn ngược chiều .
Cho hai dây dẫn thẳng, dài, song song và một khung dây hình chữ nhật cùng nằm trong một mặt phẳng đặt trong không khí và có các dòng điện chạy qua như hình vẽ.
Biết I 1 = 15 A ; I 2 = 10 A ; I 3 = 4 A ; a = 15 c m ; b = 10 c m ; A B = 15 c m ; B C = 20 c m . Xác định lực từ do từ trường của hai dòng điện chạy trong hai dây dẫn thẳng tác dụng lên cạnh BC của khung dây
A. F B C = 2 , 4.10 − 5 N
B. F B C = 0 N
C. F B C = 128 .10 − 6 N
D. F B C = 60.10 − 6 N
Cho hai dây dẫn thẳng, dài, song song và một khung dây hình chữ nhật cùng nằm trong một mặt phẳng đặt trong không khí và có các dòng điện chạy qua như hình vẽ.
Biết I 1 = 5 A ; I 2 = 10 A ; I 3 = 4 A ; a = 10 c m ; b = 5 c m ; A B = 10 c m ; B C = 20 c m . Xác định lực từ do từ trường của hai dòng điện chạy trong hai dây dẫn thẳng tác dụng lên cạnh BC của khung dây.
A. F B C = 2 , 8 .10 − 5 N
B. F B C = 0 N
C. F B C = 2 , 4 .10 − 5 N
D. F B C = 3 , 6 .10 − 5 N
Cho hai dây dẫn thẳng, dài, song song và một khung dây hình chữ nhật cùng nằm trong một mặt phẳng đặt trong không khí và có các dòng điện chạy qua như hình vẽ.
Biết I 1 = 15 A ; I 2 = 10 A ; I 3 = 4 A ; a = 15 c m ; b = 10 c m ; A B = 15 c m ; B C = 20 c m . Xác định lực từ do từ trường của hai dòng điện chạy trong hai dây dẫn thẳng tác dụng lên cạnh BC của khung dây
A. F B C = 2 , 4.10 − 5 N
B. F B C = 0 N
C. F B C = 1 , 6 .10 − 5 N
D. F B C = 8 .10 − 5 N
Một khung dây dẫn phẳng, hình tam giác cân ABC với góc ở đỉnh (Hình vẽ); các cạnh AB = AC = 20cm. Khung dây được đặt trong từ trường đều, đường sức từ vuông góc với mặt phẳng của khung dây, cảm ứng từ B = 0,25T. Mắc khung dây vào nguồn điện không đổi thì thấy lực từ tác dụng lên cạnh BC có độ lớn bằng 0 , 1 3 N . Cường độ dòng điện chạy trong các cạnh của khung dây là
A. 2A
B. 0,02A
C. 1A
D. 0,01A