Tính thể tích của hòn đá nằm trong bể nước theo hình dưới đây:
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Bạn vẽ hình ra nhé
. Bài 3 trang 121 sgk toán 5
Bài giải:
Thể tích của hòn đá bằng thể tích của hình hộp chữ nhật (phần nước dâng lên) có đáy của bể và có chiều cao là: 7 – 5 = 2 (cm)
Thể tích của hòn đá là: 10 x 10 x 2 = 200 (cm3)
Đáp số: 200 cm3
Cho mình dấu k đúng nha
tính thể tích của hòn đá nằm trong bể nước theo dưới đây :
chọn đường link đây Bài 3 trang 121 sgk toán 5 - loigiaihay.com
Tính thể tích của hòn đá nằm trong bể theo hình dưới đây.(bài 3 trang 121 sách Toán 5 )
Chiều cao của mực nước dâng lên là:
7 - 5 = 2 ( cm )
Thể tích hòn đá đó là:
10 x 10 x 2 = 200 ( cm3 )
Đ/S: 200 cm3
Chiều cao mực nước dâng lên là :
7 - 5 = 2 ( cm )
Thể tích của mực nước đó là :
10 x 10 x 2 = 200 ( cm3 )
Đáp số : 200 cm3.
Thể tích của hòn đá bằng thể tích của hình hộp chữ nhật (phần nước dâng lên) có đáy của bể và có chiều cao là: 7 - 5 = 2 (cm)
Thể tích của hòn đá là: 10 x 10 x 2 = 200 (cm3)
Đáp số: 200 cm3
1 bể nước hình lập phương có cạnh 14dm,người ta đổ 1 lượng nước vào bể. Mực nước cao 7dm. Khi thả 1 hòn đá vào tki mực nước cao trong bể 9dm. Tính thể tích hòn đá nằm trong bể đó
Tính thể tích của hòn đá nằm trong bể nước.
Cách 1: thể tích nước trong bể là:
10 x 10 x 5 = 500 (cm3)
Tổng thể tích của nước và hòn đá là:
10 x 10 x 7 = 700 (cm3)
Thể tích của hòn đá là:
700 – 500 = 200 (cm3)
Cách 2: chiều cao của mực nước dâng lên là:
7 – 5 = 2 (cm)
Thể tích nước dâng lên là:
10 x 10 x 2 = 200 (cm3)
Đó cũng chính là thể tích hòn đá.
Đáp số: 200 cm3
Nói thêm: đây chính là cách mà nhà bác học La Mã lừng danh Ác – si – mét đã dùng để tính thể tích chiếc vương miện có hình thù rất phức tạp của nhà vua cách đây 23 thể kỉ.
Tính thể tích của hòn đá nằm trong bể nước.
Cách 1: thể tích nước trong bể là:
10 x 10 x 5 = 500 (c m 3 )
Tổng thể tích của nước và hòn đá là:
10 x 10 x 7 = 700 (c m 3 )
Thể tích của hòn đá là:
700 – 500 = 200 (c m 3 )
Cách 2: chiều cao của mực nước dâng lên là:
7 – 5 = 2 (cm)
Thể tích nước dâng lên là:
10 x 10 x 2 = 200 (c m 3 )
Đó cũng chính là thể tích hòn đá.
Đáp số: 200 c m 3
Nói thêm: đây chính là cách mà nhà bác học La Mã lừng danh Ác – si – mét đã dùng để tính thể tích chiếc vương miện có hình thù rất phức tạp của nhà vua cách đây 23 thể kỉ.
một bể nước hình lập phương có cạnh là 14 dm , người ta đổ một lượng nước vào bể . Mực nước cao 7 dm . Khi thả một hòn đá vào thì mực nước trong bể cao 9dm . Tính thể tích hòn đá nằm trong bể đó.
Diện dích đáy bể là: 14 × 14 = 196 (dm2)
Thể tích hòn đá là: (9 - 7) × 196 = 392 (dm3)
Đáp số: 392 dm3
Thể tích nước là:
7* 14 * 14= 1372 (dm3)
Thể tích nước và đá là:
9 * 14 * 14= 1764 (dm3)
Thể tích đá là:
1764- 1372= 392 (dm3)
Đáp số: 392 dm3.
1 bể nước dạng hình lập phương có cạnh 14 dm , người ta đổ 1 lượng nước vào bể . Mực nước cao 7 dm . Khi thả một hòn đá vào thì mực nước trong bể cao 9 dm . tính thể tích hòn đá nằm trong bể
Thể tích của mực nước đổ vào bể là: \(14\times14\times7=1372\left(dm^3\right)\)
Thể tích của cả hòn đá và nước trong bể là: \(14\times14\times9=1764\left(dm^3\right)\)
Vậy thể tích hòn đá nằm trong bể là: \(1764-1372=392\left(dm^3\right)\)
ĐS: \(392dm^3\)
thể tích nước lúc đầu : 14 x 14 x 7 = 1372 ( dm3 )
thể tích nước và hòn đá: 14 x 14 x 9 = 1764 ( dm3 )
thể tích hòn đá : 1764 -1372 = 392 ( dm3 )
đáp số : 392 dm3
Thể tích của mực nước lúc đầu là:
\(14\times14\times7=1372\left(dm^3\right)\)
Sau khi cho hòn đá vào trong bể
\(\Rightarrow\)Thể tích của hòn đá và nước trong bể là:
\(14\times14\times9=1764\left(dm^3\right)\)
Thể tích hòn đá nằm trong bể là:
\(1764-1372=392\left(dm^3\right)\)
Đ/S: \(392dm^3\)
~ Ủng hộ nhé
Một hình hộp chữ nhật có chiều cao là 60cm chiều rộng 40cm . Mực nước trong bể là 20cm . Người ta thả hòn đá cảnh vào trong bể nước thì mực nước lên cao 35cm (đó dưới bể). Em hãy tính thể tích hòn đá cảnh
Thể tích hòn đá:
(35-20) x 60 x 40 = 36000(cm3)= 36(dm3)
Chiều cao tăng thêm là:
\(35-20=15\left(cm\right)\)
Thể tích hòn đá cảnh là:
\(60\times40\times15=36000\left(cm^3\right)\)
Lúc ban đầu thể tích trong bể là :
\(60\times40\times20=48000\left(cm^3\right)\)
Sau khi bỏ hòn đá thì thể tích nước và thể tích hòn đá là :
\(60\times40\times35=84000\left(cm^3\right)\)
Thể tích hòn đá cảnh là :
\(84000-48000=36000\left(cm^3\right)\)