Những câu hỏi liên quan
lêxuânđức
Xem chi tiết
Võ Hoàng Anh
Xem chi tiết
Khánh Nguyễn Nam
Xem chi tiết
Trần Thị Hoa Đào
19 tháng 5 2021 lúc 9:39

undefined

Bình luận (0)
Khánh Nguyễn Nam
19 tháng 5 2021 lúc 9:41

Xét  a^2+b^2+c^2+d^2+e^2-(a+b+c+d+e)

   \(=\) a^2+b^2+c^2+d^2+e^2 -a-b-c-d-e

    \(=\)a(a-1)+b(b-1)+c(c-1)+d(d-1)

Ta có: a, a-1 là 2 số liên tiếp nên tích chúng chi hết cho 2

tương tự b,c,d,e cũng vậy

\(\Rightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}a\left(a-1\right)⋮2\\b\left(b-1\right)⋮2\\c\left(c-1\right)⋮2\\d\left(d-1\right)⋮2\end{matrix}\right.\Rightarrow\)a(a-1)+b(b-1)+c(c-1)+d(d-1)   \(⋮\)2

\(\Rightarrow\)a^2+b^2+c^2+d^2+e^2-(a+b+c+d+e) \(⋮\)2

mà a^2+b^2+c^2+d^2+e^2 \(⋮\)2

\(\Rightarrow\)a+b+c+d+e \(⋮\)2

mà a,b,c,d,e nguyên dương

\(\Rightarrow\)a+b+c+d+e>2

\(\Rightarrow\)a+b+c+d+e là hợp số

Lưu ý: muốn chứng minh là hợp số phải chứng minh nó chia hết cho 1 số(không phải số nguyên tố)

còn nếu nó chia hết cho 1 số nguyên tố thì phải lớn hơn số nguyên tố đó

nên sau khi c/m a+b+c+d+e \(⋮\)2 , chúng ta phải c/m a+b+c+d+e>2. chứ lở nó bằng hai thì ko phải hợp số

Bình luận (0)
TítTồ
Xem chi tiết
TítTồ
3 tháng 7 2019 lúc 18:52

Câu 2 (Bổ Sung) : Chứng minh tam giác đã cho là tam giác đều

Bình luận (0)
Ngọc Lan
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
6 tháng 3 2018 lúc 2:57

Đáp án A

Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O

→ a + b = 5

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
25 tháng 12 2017 lúc 17:46

Đáp Án : A

Bình luận (0)
Ngô Trà My
Xem chi tiết
Lê Thị Phương Anh
17 tháng 3 2016 lúc 15:01

theo mình là hợp số 

Bình luận (0)
Vũ Thu An
5 tháng 7 2016 lúc 8:55

Xét hiệu\(\left(a^2+b^2+c^2+d^2+e^2\right)-\left(a+b+c+d+e\right)=\)

Bình luận (0)
I - Vy Nguyễn
28 tháng 2 2020 lúc 23:54

Xét : \(\left(a^2+b^2+c^2+d^2+e^2+g^2\right)+\left(a+b+c+d+e+g\right)\)

\(=\left(a^2+a\right)+\left(b^2+b\right)+\left(c^2+c\right)+\left(d^2+d\right)+\left(e^2+e\right)+\left(g^2+g\right)\)

\(=a.\left(a+1\right)+b.\left(b+1\right)+c.\left(c+1\right)+d.\left(d+1\right)+e.\left(e+1\right)+g.\left(g+1\right)\)

Ta có :\(a.\left(a+1\right);b.\left(b+1\right);c.\left(c+1\right);d.\left(d+1\right);e.\left(e+1\right);g.\left(g+1\right)\) là tích của hai số nguyên dương liên tiếp .Do đó chúng chia hết cho \(2\)

\(\implies\) \(\left(a^2+b^2+c^2+d^2+e^2+g^2\right)+\left(a+b+c+d+e+g\right)\) chia hết cho \(2\)

Mà : \(a^2+b^2+c^2+d^2+e^2+g^2=2.\left(d^2+e^2+g^2\right)\) chia hết cho \(2\)

\(\implies\) \(a+b+c+d+e+g\) chia hết cho \(2\)

Mà : \(a+b+c+d+e+g\) \(\geq\) \(6\) \(\implies\) \(a+b+c+d+e+g\) là hợp số

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vô danh
Xem chi tiết
Lê Phương Mai
27 tháng 3 2022 lúc 8:53

tra gút gồ đe=))

Bình luận (7)
Xyz OLM
27 tháng 3 2022 lúc 9:05

Đề HSG Nghệ An ak bạn 

P = \(n^4-1=\left(n^2-1\right)\left(n^2+1\right)=\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)\)

\(=\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2-4+5\right)=\left(n-2\right)\left(n+2\right)\left(n-1\right)\left(n+1\right)+5\left(n-1\right)\left(n+1\right)\)

\(⋮5\Leftrightarrow Q=\left(n-2\right)\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮5\)

mà n không chia hết cho 5 => có dạng n = 5k + 1 ;5k + 2 ; 5k + 3 ;5k + 4 (k \(\in Z\)

Khi n = 5k + 1 => n - 1 \(⋮5\Rightarrow Q⋮5\Rightarrow P⋮5\)

tương tự với n = 5k + 2 ; n = 5k + 3 ; n = 5k + 4 thì Q \(⋮5\Rightarrow P⋮5\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
27 tháng 3 2022 lúc 15:05

b. 

Điều duy nhất cần chú ý trong bài toán này: \(n^4\equiv1\left(mod5\right)\) với mọi số nguyên n ko chia hết cho 5

Do đó:

- Nếu cả 5 số a;b;c;d;e đều ko chia hết cho 5 thì vế trái chia hết cho 5, vế phải ko chia hết cho 5 (ktm)

- Nếu cả 5 số a;b;c;d;e đều chia hết cho 5 thì do chúng là số nguyên tố

\(\Rightarrow a=b=c=d=e=5\)

Thay vào thỏa mãn

- Nếu có k số (với \(1\le k\le4\)) trong các số a;b;c;d;e chia hết cho 5, thì vế phải chia hết cho 5, vế phải chia 5 dư \(5-k\ne\left\{0;5\right\}\) nên ko chia hết cho 5 \(\Rightarrow\) ktm

Vậy \(\left(a;b;c;d;e\right)=\left(5;5;5;5;5\right)\) là bộ nghiệm nguyên tố duy nhất

Bình luận (0)