Những câu hỏi liên quan
vunhatminh
Xem chi tiết
Nhật Hạ
12 tháng 2 2020 lúc 19:57

A B C E D K H - - + + I

a) Xét △AHI và △ADI có:

AH = AD (gt)

AI: chung 

IH = ID (I: trung điểm HD)

=> △AHI = △ADI (c.c.c)

b) Xét △HAC có: HAC + AHC + HCA = 180o (định lí tổng ba góc △)

=> HAC = 180o - AHC - HCA

=> HAC = 180o - 90o - 30o

=> HAC = 60o (1)

Vì △AHI = △ADI => AH = AD (2 cạnh tương ứng) (2)

Từ (1) và (2) => △ADH đều

c) Vì △AHI = △ADI => IAH = IAD (2 góc tương ứng)

Hay KAH = KAD

Xét △AHK và △ADK có:

AH = AD (cmt)

KAH = KAD (cmt)

AK: chung

=> △AHK = △ADK (c.g.c)

=> AHK = ADK (2 góc tương ứng)

=> ADK = 90o

=> DK \(\perp\) AD (*)

Lại có BAD = 90o => AB \(\perp\) AD (**)

Từ (*) và (**) => AB // DK

d) Vì △HAD đều => HAD = 60o

Mà KAH = KAD (cmt) => KAD = 30o

Xét △KAD có: KAD = KCA (= 30o)

=> △KAC cân tại K

Mà KD \(\perp\)AC 

=> KD là đường cao △KAC cũng vừa là đường trung trực

Vậy khi đó thì DA = DC

Mà AH = AD => AH = DC

Lại có HA = HE và AH = DC => HE = DC

Xét △KEH và △KCD có:

EHK = CDK (= 90o)

KH = KD (△KAH = △KAD)

HE = DC (cmt)

=> △KEH = △KCD (2cgv)

=> EKH = CKD (2 góc tương ứng)

Có: EKH + EKC = 180o

=> CKD + CKE = 180o

=> EKD = 180o

=> E, K, D thẳng hàng

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Xuân Quang
5 tháng 4 2020 lúc 16:53

quả trưng có trước hay con gà có trước

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ngô Dương Hoàng Châu
Xem chi tiết
Công Tử Họ Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyệt
28 tháng 12 2018 lúc 22:33

=( bn nói có vẻ khinh người quá đấy, bài này cả olm ko ai làm đc :V há há-thế giới của bn nhỏ thật >:

A B C H D K E

a)  \(\Delta ABHcó: \widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{H}=180^o\)

\(\text{mà }\widehat{B}=60^o,\widehat{H}=90^o\Rightarrow\widehat{A}=30^o\text{hay}\widehat{HAB}=30^o\)

b) xét tam giác KDA và tam giác KHA, ta có:

AK là cạnh chung

AH=AD(gt)

DAK=KAH(gt)

=> tam giác KDA = tam giác KHA(c.g.c)

=> KH=KD( cặp cạnh tương ứng)

c) câu c sai đề, ib vs mk lại đề đi-rồi giải tiếp cho =)

Bình luận (0)
Công Tử Họ Nguyễn
28 tháng 12 2018 lúc 9:22

Trong olm ko ai giải dc bài này àk

Bình luận (0)
❤  Hoa ❤
28 tháng 12 2018 lúc 18:58

mk ko chuyên hình nhưng có thể giúp phần a, b 

hình tự nha ! 

a, ta có : góc HAB + góc ABH + góc AHB = 180 độ ( tính chất ) 

=> HAB + 60 + 90 = 180 

=> HAB = 30 độ 

b, Xét tam giác DAK và tam giác KAH có :

AK chung 

góc DAK = góc KAH ( gt ) 

DA = HA ( gt ) 

=> tam giác DAK = tam giác KAH ( c.g.c) 

=> KD = KH ( hai cạnh tương ứng ) 

Bình luận (0)
Linh Ryo
Xem chi tiết
Diệu Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 12 2023 lúc 22:27

a: Xét ΔBAD và ΔBED có

BA=BE

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

BD chung

Do đó: ΔBAD=ΔBED

b: Ta có: ΔBAD=ΔBED

=>BA=BE

=>B nằm trên đường trung trực của AE(2)

Ta có: ΔBAD=ΔBED

=>DA=DE
=>D nằm trên đường trung trực của AE(1)

Từ (1) và (2) suy ra BD là đường trung trực của AE

=>BD\(\perp\)AE tại trung điểm I của AE

c: Ta có: ΔBAD=ΔBED
=>\(\widehat{BAD}=\widehat{BED}\)

mà \(\widehat{BAD}=90^0\)

nên \(\widehat{BED}=90^0\)

=>DE\(\perp\)BC

Ta có: AH\(\perp\)BC

DE\(\perp\)BC

Do đó: AH//DE

d: Ta có: \(\widehat{EDC}+\widehat{ACB}=90^0\)(ΔEDC vuông tại E)

\(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=90^0\)(ΔABC vuông tại A)

Do đó: \(\widehat{EDC}=\widehat{ABC}\)

e: Xét ΔDAK vuông tại A và ΔDEC vuông tại E có

DA=DE

\(\widehat{ADK}=\widehat{EDC}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔDAK=ΔDEC

=>DK=DC và AK=EC

Ta có: BK=BA+AK

BC=BE+EC

mà BA=BE và AK=EC

nên BK=BC

=>B nằm trên đường trung trực của KC(3)

Ta có: DK=DC

=>D nằm trên đường trung trực của KC(4)

Ta có: MK=MC

=>M nằm trên đường trung trực của CK(5)

Từ (3),(4),(5) suy ra B,D,M thẳng hàng

loading...

Bình luận (0)
Maéstrozs
Xem chi tiết
Tomoe
20 tháng 2 2020 lúc 15:39

a, AH = AD (gt)

=> tam giác AHD cân tại A (đn)

=> góc ADI = góc AHI (tc)

xét tam giác ADI và tam giác AHI có : AD = AH (gt)

DI = IH do I là trung điểm của DH (gt)

=> tam giác ADI = tam giác AHI (c-g-c)

b, tam giác AHC vuông tại H 

=> góc CAH + góc ACH = 90 (đl)

có ACH = 30 (gt)

=> góc CAH = 60

xét tam giác AHD cân tại A (câu a)

=> tam giác AHD đều (dh)

c, tam giác ADI = tam giác AHI (Câu a)

=>  góc DAK = góc HAK (đn)

xét tam giác DAK và tam giác HAK có : AK chung

AD = AH (gt)

=> tam giác DAK = tam giác HAK (c-g-c)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Quốc Khánh
Xem chi tiết
Trần Quốc Khánh
4 tháng 4 2018 lúc 19:19

trả lời nhanh nha

Bình luận (0)
hoàng phong tiến
2 tháng 5 2021 lúc 15:17

ok

Bình luận (0)
Nguyễn Hồng Nhung
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 4 2021 lúc 20:51

a)

Xét ΔABC có \(\widehat{B}>\widehat{C}\)(gt)

mà cạnh đối diện với \(\widehat{B}\) là cạnh AC

và cạnh đối diện với \(\widehat{C}\) là cạnh AB

nên AC>AB(Định lí quan hệ giữa cạnh và góc đối diện trong tam giác)

hay AB<AC

Xét ΔABC có 

BH là hình chiếu của AB trên BC

CH là hình chiếu của AC trên BC

mà AB<AC(cmt)

nên BH<CH(Định lí quan hệ giữa hình chiếu và đường xiên)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 4 2021 lúc 20:52

b) Xét ΔAHD và ΔAED có

AH=AE(gt)

\(\widehat{HAD}=\widehat{EAD}\)(AD là tia phân giác của \(\widehat{HAE}\))

AD chung

Do đó: ΔAHD=ΔAED(c-g-c)

Suy ra: DH=DE(hai cạnh tương ứng)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 4 2021 lúc 20:55

c) Ta có: ΔAHD=ΔAED(cmt)

nên \(\widehat{AHD}=\widehat{AED}\)(hai góc tương ứng)

mà \(\widehat{AHD}=90^0\)(gt)

nên \(\widehat{AED}=90^0\)

hay DE\(\perp\)AC tại E

Xét ΔHDK vuông tại H và ΔEDC vuông tại E có 

DH=DE(cmt)

\(\widehat{HDK}=\widehat{EDC}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔHDK=ΔEDC(Cạnh góc vuông-góc nhọn kề)

Suy ra: DK=DC(hai cạnh tương ứng) và HK=EC(hai cạnh tương ứng)

Ta có: AH+HK=AK(H nằm giữa A và K)

AE+EC=AC(E nằm giữa A và C)

mà AH=AE(gt)

và HK=EC(cmt)

nên AK=AC

hay A nằm trên đường trung trực của CK(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(1)

Ta có: DK=DC(cmt)

nên D nằm trên đường trung trực của CK(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(2)

Từ (1) và (2) suy ra AD là đường trung trực của CK

hay AD\(\perp\)CK(Đpcm)

Bình luận (0)
12.Nguyễn Xuân Huân
Xem chi tiết