viết 1 đoạn văn 10 dòng để giới thiệu về đền thờ vị anh hùng yết kiêu
viết 1 đoạn văn 10 dòng để giới thiệu về đền thờ vị anh hùng yết kiêu
tôi đang cần gấp!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
Yết Kiêu tên thật là Phạm Hữu Thế, quê tại làng Hạ Bì, huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương (nay thuộc xã Yết Kiêu, huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương). Quê mẹ của ông ở làng Đồng Nổi (nay là làng Song Động, xã Tân An, huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương).[cần dẫn nguồn] Có nhiều truyền thuyết trong dân gian về cuộc đời và những chiến tích của ông. Theo đó, Yết Kiêu sinh ra trong một gia đình nghèo, mẹ mất sớm. Từ nhỏ, ông đã phải lăn lộn trên sông nước để kiếm sống và nuôi cha bệnh tật. Ông là gia nô trung thành và cận vệ đắc lực cho Trần Hưng Đạo.
Tương truyền, ông nhà nghèo, hằng ngày ông phải đi mò cua bắt ốc, bắt cá đem bán lấy Tiền đong gạo nuôi thân. Ông có sức khỏe và dũng cảm lạ thường. Một hôm thấy hai con trâu trắng đang húc nhau trên bãi cát, ông dùng đòn gánh phang, cả hai con trâu chạy biến xuống nước. Ông mới biết hai con trâu mình vừa đánh là trâu thần, sờ lại đầu đòn gánh thì thấy còn dính vài cọng lông, ông liền nuốt lấy, từ đó mà ông bơi lặn giỏi. Ông lội nước hàng mấy dặm như đi trên đất và thường lặn lội bắt cá, mò trai cả ngày dưới nước.
Hiện nay vẫn còn đền thờ Yết Kiêu, gọi là đền Quát, thuộc tả ngạn sông Đò Đáy, huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương, Việt Nam. Tên của ông được đặt tên cho một phố ở Hà Nội, nơi có trường Đại học Mỹ thuật Hà Nội mà thường được biết đến với tên gọi Mỹ thuật Yết Kiêu.
Nhớ đúng !
Bài văn này bạn chép trên mạng phải không zậy?
Viết 1 đoạn văn giới thiệu về truyền thống lịch sử văn hóa đền Hùng
Đền Hùng được Bộ Văn hóa thông tin xếp hạng là khu di tích đặc biệt của quốc gia vào năm 1962. Đến năm 1967, Chính phủ Việt Nam đã quyết định khoanh vùng xây dựng khu rừng cấm Đền Hùng. Ngày 8 tháng 2 năm 1994, Thủ tướng Chính phủ Việt Nam đã phê duyệt dự án quy hoạch tổng thể Khu di tích lịch sử Đền Hùng lần thứ nhất, tạo tiền đề cho việc đầu tư xây dựng nhiều công trình hạng mục trong khu di tích[4].
Ngày 6 tháng 1 năm 2001, Chính phủ Việt Nam ban hành Nghị định số 82/2001/NĐ-CP, quy định về quy mô, nghi lễ tổ chức giỗ Tổ Hùng Vương và lễ hội Đền Hùng hàng năm. Ngày 10 tháng 3 âm lịch trở thành ngày quốc lễ, ngày giỗ Tổ Hùng Vương[4].
Khu di tích lịch sử Đền Hùng đã không ngừng lớn mạnh, được thể hiện sâu sắc và rõ nét hơn qua hàng loạt công trình kiến trúc văn hóa đầu tư xây dựng. Nổi bật nhất là từ sau Quyết định số 84/2004/QĐ-TTg ngày 30 tháng 3 năm 2004 về việc phê duyệt quy hoạch phát triển Khu di tích lịch sử Đền Hùng đến năm 2015[4].
Nhiều công trình tiếp tục được xây dựng tại khu di tích Đền Hùng như Đền thờ Lạc Long Quân, đường hành lễ tại trung tâm lễ hội, trụ sở làm việc và nhà tiếp đón khách của khu di tích, đài tưởng niệm các anh hùng, liệt sĩ...Trước sự phát triển và quy mô ngày càng lớn, đòi hỏi phải có một bộ máy quản lý tương xứng. Ngày 23 tháng 2 năm 2005, UBND tỉnh Phú Thọ đã ban hành Quyết định số 525/2005/QĐ-UB về việc nâng cấp Ban quản lý Khu di tích Đền Hùng thuộc Sở Văn hóa thông tin Phú Thọ thành Khu di tích lịch sử Đền Hùng trực thuộc UBND tỉnh[4].
Ngày 6 tháng 12 năm 2012, UNESCO công nhận Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương ở Phú Thọ là di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại với những yếu tố thuộc đời sống tâm linh của người Việt Nam đã tồn tại từ hàng nghìn năm nay, thể hiện nền tảng tinh thần đại đoàn kết dân tộc và gắn kết cộng đồng. Tính độc đáo của tín ngưỡng này thể hiện rất rõ ở yếu tố thờ Hùng Vương chính là thờ Quốc tổ. Đây là hiện tượng văn hóa không phải dân tộc nào cũng có.
Đề bài : Viết đoạn văn giới thiệu về đền Hùng ( nhớ là chỉ viết đoạn văn thôi nhé )
"Dù ai đi ngược về xuôi
Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba”.
Em cũng đã có dịp may mắn một lần được hành hương về đất Tổ, phong cảnh Đền Hùng đã in sâu trong tâm trí em.
Đền Hùng là tên gọi chung cho quần thể đền thờ các vị vua Hùng nằm trên núi Nghĩa Lĩnh thuộc tỉnh Phú Thọ. Đứng trên núi Nghĩa Lĩnh nhìn ra bốn bề, ta có thể thấy phía xa xa là Ngã ba Hạc, nơi sông Lô nhập dòng với sông Hồng. Phía bên trái là dãy Tam Đảo hùng vĩ. Phía bên phải là ngọn Ba Vì mờ mờ xanh ẩn hiện.. Đồng ruộng, đồi cọ, vườn chè, làng xóm trù phú, cảnh đẹp như tranh, vùng trung du trải rộng ra trước mắt. Đây đó rải rác những đầm hồ lớn lấp loáng như gương dưới ánh xuân.
Khu di tích lịch sử Đền Hùng bao gồm ba đền chính là Đền Hạ, Đền Trung và Đền Thượng theo thứ tự từ dưới chân núi đi lên. Từ những bậc đầu tiên dưới chân núi, ta sẽ bước lên nhiều bậc đá để đi qua cổng, cổng được xây kiểu vòm cuốn cao, tầng dưới có một cửa vòm cuốn lớn, đầu cột trụ cống tầng trên có cửa vòm nhỏ hơn, bốn góc tầng mái trang trí hình rồng, đắp nổi hai con nghê. Giữa cột trụ và cổng đắp nổi phù điêu hai võ sỹ, một người cầm giáo, một người cầm rìu chiến, mặc áo giáp, ngực trang trí hổ phù. Giữa tầng một có đề bức đại tự: “Cao son cảnh hành” (Lên núi cao nhìn xa rộng). Còn có người dịch là “Cao sơn cảnh hạnh” (Đức lớn như núi cao). Mặt sau công đắp hai con hổ là hiện thân vật canh giữ thần.
Đền Hạ theo tương truyền là nơi mẹ Âu Cơ sinh ra bọc trăm trứng, sau nở thành 100 nguời con trai, nguồn gốc “đồng bào” (cùng bọc) được bắt nguồn từ đây. Đền Hạ được xây theo kiến trúc kiểu chữ “nhị” (hai vạch ngang chồng lên nhau) gồm hai toà tiền bái và hậu cung, mỗi toà ba gian. Ngay chân Đền Hạ là Nhà bia với có hình lục giác, có sáu mái. Trên đỉnh có đắp hình nậm rượu, sáu mái được lợp bằng gạch bìa bên trong, bên ngoài láng xi măng, có sáu cột bằng gạch xây tròn, dưới chân có lan can. Trong nhà bia đặt bia đá, nội dung ghi lời dặn của Chủ tịch Hồ Chí Minh khi Người về thăm Đền Hùng ngày 19/9/1945:
“Các Vua Hùng đã có công dựng nước
Bác cháu la phải cùng nhau giữ lấy nước ”
Gần Đền Hạ có chùa Thiên Quang thiền tự. Trước cửa chùa có cây thiên tuế là nơi Bác Hồ đã nói chuyên với cán bộ và chiến sĩ Đại đoàn quân tiên phong trước khi về tiếp quản Thủ đô Hà Nội. Trước sân chùa có hai tháp sư hình trụ bốn tầng. Trên nóc đắp hình hoa sen. Lòng tháp xây rỗng, cửa vòm nhỏ. Trong tháp có bát nhang và tấm bia đá khắc tên các vị hoà thượng đã tu hành và viên tịch tại chùa.
Qua đền Hạ, ta lên đến đền Trung. Tương truyền đây là nơi các Vua Hùng cùng các Lạc hầu, Lạc tướng du ngoạn ngắm cảnh thiên nhiên và họp bàn việc nước. Nơi đây vua Hùng thứ 6 đã nhường ngôi cho Lang Liêu - người con hiếu thảo vì đã có công làm ra bánh chưng, bánh giày. Đền được xây theo kiểu hình chữ nhất (một vạch ngang), có ba gian quay về hướng nam.
Đền Thượng nằm cao nhất, được đặt trên đỉnh núi Hùng. Đền Thượng có tên chữ là “Kinh thiên lĩnh điện” (Điện cầu trời). Trong Đền Thượng co bức đại tự đề “Nam Việt triệu tổ” ( khai sáng nước Việt Nam). Bên phía tay trái Đền có một cột đá thề, tương truyền do Thục Phán dựng lên khi được Vua Hùng thứ 18 truyền ngôi để thề nguyện bảo vệ non sông đất nước.
Lăng Hùng Vương tương truyền là mộ của Vua Hùng thứ 6. Lăng mộ nằm ở phía đông Đền Thượng, có vị trí đầu đội sơn, chân đạp thủy, mặt quay theo hướng Đông Nam. Lăng hình vuông, cột liền tường, có đao cong tám góc, tạo thành hai tầng mái. Tầng trên và dưới bốn góc đều đắp bốn con rồng, đỉnh lăng đắp hình “quá ngọc” theo tích “cửu long tranh châu”. Trong lăng có mộ Vua Hùng. Mộ xây hình hộp chữ nhật dài, có mái hình mui. Phía trong lăng có bia đá ghi: Biểu chính (lăng chính). Phía trên ba mặt lăng đều có đề: Hùng Vương lăng (lăng Hùng Vương).
"Đi qua xóm núi Thậm Thình
Bâng khuâng nhớ nước non mình nghìn năm"
Quả thực, ai đã từng đến với Đền Hùng, được một lần sống trong cảm giác thiêng liêng nhuốm sắc màu huyền thoại như thế của lịch sử thì đâu cần đi qua "xóm núi Thậm Thình", dù ở bất cứ nơi đâu, trong lòng ta cũng luôn nhớ đến "nước non mình nghìn năm".
Theo sử cũ, sau khi định đô ở Phong Châu, các vua Hùng đã chọn núi Nghĩa Lĩnh làm nơi tế trời và các thần. Núi Nghĩa Lĩnh cao 175m, nằm trên địa phận thôn cổ Tích, xung quanh là một chuỗi gò nhấp nhô, trùng điệp. Tương truyền có tất cả 100 ngọn đồi, thì 99 ngọn vốn là 99 con voi có nghĩa, phủ phục chầu núi Tổ, riêng một con bất nghĩa, quay ngược lại bị chém đầu, vì vậy vùng này có một quả đồi có vết xẻ thành khe.
Khu di tích đền Hùng gồm đền Thượng, đền Trung, đền Hạ, lăng vua Hùng thứ 6, đền Giống ở phía Đông Nam dưới chân núi Nghĩa Lĩnh (vì trong đền có Giếng Ngọc, nơi công chúa Tiên Dung và Ngọc Hoa là hai con gái của vua Hùng thứ 18 thường soi giếng để chải tóc, vấn khăn nên được gọi là đền Giếng),
Vào cổng đền, trèo 225 bậc đá là đến đền Hạ. Tương truyền đây là nơi Âu Cơ đẻ bọc trăm trứng, nở ra thành trăm con: 50 người theo cha là Lạc Long Quân về xuôi, 50 người theo mẹ lên núi, trong đó có người con đầu làm vua nước Văn Lang, đó là vua Hùng thứ nhất. Trong khu vực đền Hạ còn có chùa Thiên Quang, trước chùa có cây Thiên Tuế trăm tuổi.
Từ đền Hạ, qua nhà bia bên gốc đại già, đi xuống chân núi ở mặt Đông Nam thì đến đền Giếng.
Từ đền Hạ, tới đền Trung, tương truyền là nơi các vua Hùng bàn việc nước với quần thần.
Từ đền Trung lên tới đền Thượng là nơi vua Hùng làm lễ trời, đất, núi, sông. Trước đền Thượng cổ một cột đá dựng lên bệ cao, được gọi là "đá thề". Tương truyền đây là nơi An Dương Vương Thục Phán đã nguyện đời đời tế tự các vua Hùng và giữ gìn cơ nghiệp họ Hùng để lại.
Phía bên đền Thượng là Lăng vua Hùng, tượng trưng cho Mộ Tổ. Tại đền Hạ, Hồ Chủ tịch đã nói chuyện với Bộ đội Sư đoàn 308 trước khi về tiếp quản Thủ đô 10 - 1954, với câu nói nổi tiếng: “Các vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước.
Trong khu di tích còn có nhà Bảo tàng Hùng Vương. Hội đền Hùng được mở vào ngày mồng mười tháng ba âm lịch.
Sáng mồng mười có tế và rước cỗ, mỗi làng lân cận có một loại cỗ, riêng làng cổ Tích có tục lệ dâng lễ vật bằng bánh Giầy và ba loại xôi mùa (xôi trắng, xôi nhuộm đỏ và xôi tím). Trong lễ hội còn có lễ đánh trống đồng trên đền Thượng, lễ đốt đuốc ở đền Hạ và nhiều trò diễn dân tộc (đấu vật, đu tiên, múa kiếm...).
Hội đền Hùng tà Quốc lễ giỗ Tổ Hùng Vương. Nhân dân mọi miền trẩy hội, hành hương về đất Tổ với tình cảm tưởng nhớ cội nguồn, tưởng nhớ các vua Hùng và Tổ tiên.Theo sử cũ, sau khi định đô ở Phong Châu, các vua Hùng đã chọn núi Nghĩa Lĩnh làm nơi tế trời và các thần. Núi Nghĩa Lĩnh cao 175m, nằm trên địa phận thôn cổ Tích, xung quanh là một chuỗi gò nhấp nhô, trùng điệp. Tương truyền có tất cả 100 ngọn đồi, thì 99 ngọn vốn là 99 con voi có nghĩa, phủ phục chầu núi Tổ, riêng một con bất nghĩa, quay ngược lại bị chém đầu, vì vậy vùng này có một quả đồi có vết xẻ thành khe.Theo sử cũ, sau khi định đô ở Phong Châu, các vua Hùng đã chọn núi Nghĩa Lĩnh làm nơi tế trời và các thần. Núi Nghĩa Lĩnh cao 175m, nằm trên địa phận thôn cổ Tích, xung quanh là một chuỗi gò nhấp nhô, trùng điệp. Tương truyền có tất cả 100 ngọn đồi, thì 99 ngọn vốn là 99 con voi có nghĩa, phủ phục chầu núi Tổ, riêng một con bất nghĩa, quay ngược lại bị chém đầu, vì vậy vùng này có một quả đồi có vết xẻ thành khe.
Khu di tích đền Hùng gồm đền Thượng, đền Trung, đền Hạ, lăng vua Hùng thứ 6, đền Giống ở phía Đông Nam dưới chân núi Nghĩa Lĩnh (vì trong đền có Giếng Ngọc, nơi công chúa Tiên Dung và Ngọc Hoa là hai con gái của vua Hùng thứ 18 thường soi giếng để chải tóc, vấn khăn nên được gọi là đền Giếng),
Vào cổng đền, trèo 225 bậc đá là đến đền Hạ. Tương truyền đây là nơi Âu Cơ đẻ bọc trăm trứng, nở ra thành trăm con: 50 người theo cha là Lạc Long Quân về xuôi, 50 người theo mẹ lên núi, trong đó có người con đầu làm vua nước Văn Lang, đó là vua Hùng thứ nhất. Trong khu vực đền Hạ còn có chùa Thiên Quang, trước chùa có cây Thiên Tuế trăm tuổi.
Từ đền Hạ, qua nhà bia bên gốc đại già, đi xuống chân núi ở mặt Đông Nam thì đến đền Giếng.
Từ đền Hạ, tới đền Trung, tương truyền là nơi các vua Hùng bàn việc nước với quần thần.
Từ đền Trung lên tới đền Thượng là nơi vua Hùng làm lễ trời, đất, núi, sông. Trước đền Thượng cổ một cột đá dựng lên bệ cao, được gọi là "đá thề". Tương truyền đây là nơi An Dương Vương Thục Phán đã nguyện đời đời tế tự các vua Hùng và giữ gìn cơ nghiệp họ Hùng để lại.
Phía bên đền Thượng là Lăng vua Hùng, tượng trưng cho Mộ Tổ. Tại đền Hạ, Hồ Chủ tịch đã nói chuyện với Bộ đội Sư đoàn 308 trước khi về tiếp quản Thủ đô 10 - 1954, với câu nói nổi tiếng: “Các vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước.
Trong khu di tích còn có nhà Bảo tàng Hùng Vương. Hội đền Hùng được mở vào ngày mồng mười tháng ba âm lịch.
Sáng mồng mười có tế và rước cỗ, mỗi làng lân cận có một loại cỗ, riêng làng cổ Tích có tục lệ dâng lễ vật bằng bánh Giầy và ba loại xôi mùa (xôi trắng, xôi nhuộm đỏ và xôi tím). Trong lễ hội còn có lễ đánh trống đồng trên đền Thượng, lễ đốt đuốc ở đền Hạ và nhiều trò diễn dân tộc (đấu vật, đu tiên, múa kiếm...).
Hội đền Hùng tà Quốc lễ giỗ Tổ Hùng Vương. Nhân dân mọi miền trẩy hội, hành hương về đất Tổ với tình cảm tưởng nhớ cội nguồn, tưởng nhớ các vua Hùng và Tổ tiên.Theo sử cũ, sau khi định đô ở Phong Châu, các vua Hùng đã chọn núi Nghĩa Lĩnh làm nơi tế trời và các thần. Núi Nghĩa Lĩnh cao 175m, nằm trên địa phận thôn cổ Tích, xung quanh là một chuỗi gò nhấp nhô, trùng điệp. Tương truyền có tất cả 100 ngọn đồi, thì 99 ngọn vốn là 99 con voi có nghĩa, phủ phục chầu núi Tổ, riêng một con bất nghĩa, quay ngược lại bị chém đầu, vì vậy vùng này có một quả đồi có vết xẻ thành khe.
Khu di tích đền Hùng gồm đền Thượng, đền Trung, đền Hạ, lăng vua Hùng thứ 6, đền Giống ở phía Đông Nam dưới chân núi Nghĩa Lĩnh (vì trong đền có Giếng Ngọc, nơi công chúa Tiên Dung và Ngọc Hoa là hai con gái của vua Hùng thứ 18 thường soi giếng để chải tóc, vấn khăn nên được gọi là đền Giếng),
Vào cổng đền, trèo 225 bậc đá là đến đền Hạ. Tương truyền đây là nơi Âu Cơ đẻ bọc trăm trứng, nở ra thành trăm con: 50 người theo cha là Lạc Long Quân về xuôi, 50 người theo mẹ lên núi, trong đó có người con đầu làm vua nước Văn Lang, đó là vua Hùng thứ nhất. Trong khu vực đền Hạ còn có chùa Thiên Quang, trước chùa có cây Thiên Tuế trăm tuổi.
Từ đền Hạ, qua nhà bia bên gốc đại già, đi xuống chân núi ở mặt Đông Nam thì đến đền Giếng.
Từ đền Hạ, tới đền Trung, tương truyền là nơi các vua Hùng bàn việc nước với quần thần.
Từ đền Trung lên tới đền Thượng là nơi vua Hùng làm lễ trời, đất, núi, sông. Trước đền Thượng cổ một cột đá dựng lên bệ cao, được gọi là "đá thề". Tương truyền đây là nơi An Dương Vương Thục Phán đã nguyện đời đời tế tự các vua Hùng và giữ gìn cơ nghiệp họ Hùng để lại.
Phía bên đền Thượng là Lăng vua Hùng, tượng trưng cho Mộ Tổ. Tại đền Hạ, Hồ Chủ tịch đã nói chuyện với Bộ đội Sư đoàn 308 trước khi về tiếp quản Thủ đô 10 - 1954, với câu nói nổi tiếng: “Các vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước.
Trong khu di tích còn có nhà Bảo tàng Hùng Vương. Hội đền Hùng được mở vào ngày mồng mười tháng ba âm lịch.
Sáng mồng mười có tế và rước cỗ, mỗi làng lân cận có một loại cỗ, riêng làng cổ Tích có tục lệ dâng lễ vật bằng bánh Giầy và ba loại xôi mùa (xôi trắng, xôi nhuộm đỏ và xôi tím). Trong lễ hội còn có lễ đánh trống đồng trên đền Thượng, lễ đốt đuốc ở đền Hạ và nhiều trò diễn dân tộc (đấu vật, đu tiên, múa kiếm...).
Hội đền Hùng tà Quốc lễ giỗ Tổ Hùng Vương. Nhân dân mọi miền trẩy hội, hành hương về đất Tổ với tình cảm tưởng nhớ cội nguồn, tưởng nhớ các vua Hùng và Tổ tiên.Theo sử cũ, sau khi định đô ở Phong Châu, các vua Hùng đã chọn núi Nghĩa Lĩnh làm nơi tế trời và các thần. Núi Nghĩa Lĩnh cao 175m, nằm trên địa phận thôn cổ Tích, xung quanh là một chuỗi gò nhấp nhô, trùng điệp. Tương truyền có tất cả 100 ngọn đồi, thì 99 ngọn vốn là 99 con voi có nghĩa, phủ phục chầu núi Tổ, riêng một con bất nghĩa, quay ngược lại bị chém đầu, vì vậy vùng này có một quả đồi có vết xẻ thành khe.
Khu di tích đền Hùng gồm đền Thượng, đền Trung, đền Hạ, lăng vua Hùng thứ 6, đền Giống ở phía Đông Nam dưới chân núi Nghĩa Lĩnh (vì trong đền có Giếng Ngọc, nơi công chúa Tiên Dung và Ngọc Hoa là hai con gái của vua Hùng thứ 18 thường soi giếng để chải tóc, vấn khăn nên được gọi là đền Giếng),
Vào cổng đền, trèo 225 bậc đá là đến đền Hạ. Tương truyền đây là nơi Âu Cơ đẻ bọc trăm trứng, nở ra thành trăm con: 50 người theo cha là Lạc Long Quân về xuôi, 50 người theo mẹ lên núi, trong đó có người con đầu làm vua nước Văn Lang, đó là vua Hùng thứ nhất. Trong khu vực đền Hạ còn có chùa Thiên Quang, trước chùa có cây Thiên Tuế trăm tuổi.
Từ đền Hạ, qua nhà bia bên gốc đại già, đi xuống chân núi ở mặt Đông Nam thì đến đền Giếng.
Từ đền Hạ, tới đền Trung, tương truyền là nơi các vua Hùng bàn việc nước với quần thần.
Từ đền Trung lên tới đền Thượng là nơi vua Hùng làm lễ trời, đất, núi, sông. Trước đền Thượng cổ một cột đá dựng lên bệ cao, được gọi là "đá thề". Tương truyền đây là nơi An Dương Vương Thục Phán đã nguyện đời đời tế tự các vua Hùng và giữ gìn cơ nghiệp họ Hùng để lại.
Phía bên đền Thượng là Lăng vua Hùng, tượng trưng cho Mộ Tổ. Tại đền Hạ, Hồ Chủ tịch đã nói chuyện với Bộ đội Sư đoàn 308 trước khi về tiếp quản Thủ đô 10 - 1954, với câu nói nổi tiếng: “Các vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước.
Trong khu di tích còn có nhà Bảo tàng Hùng Vương. Hội đền Hùng được mở vào ngày mồng mười tháng ba âm lịch.
Sáng mồng mười có tế và rước cỗ, mỗi làng lân cận có một loại cỗ, riêng làng cổ Tích có tục lệ dâng lễ vật bằng bánh Giầy và ba loại xôi mùa (xôi trắng, xôi nhuộm đỏ và xôi tím). Trong lễ hội còn có lễ đánh trống đồng trên đền Thượng, lễ đốt đuốc ở đền Hạ và nhiều trò diễn dân tộc (đấu vật, đu tiên, múa kiếm...).
Hội đền Hùng tà Quốc lễ giỗ Tổ Hùng Vương. Nhân dân mọi miền trẩy hội, hành hương về đất Tổ với tình cảm tưởng nhớ cội nguồn, tưởng nhớ các vua Hùng và Tổ tiên.Theo sử cũ, sau khi định đô ở Phong Châu, các vua Hùng đã chọn núi Nghĩa Lĩnh làm nơi tế trời và các thần. Núi Nghĩa Lĩnh cao 175m, nằm trên địa phận thôn cổ Tích, xung quanh là một chuỗi gò nhấp nhô, trùng điệp. Tương truyền có tất cả 100 ngọn đồi, thì 99 ngọn vốn là 99 con voi có nghĩa, phủ phục chầu núi Tổ, riêng một con bất nghĩa, quay ngược lại bị chém đầu, vì vậy vùng này có một quả đồi có vết xẻ thành khe.
Khu di tích đền Hùng gồm đền Thượng, đền Trung, đền Hạ, lăng vua Hùng thứ 6, đền Giống ở phía Đông Nam dưới chân núi Nghĩa Lĩnh (vì trong đền có Giếng Ngọc, nơi công chúa Tiên Dung và Ngọc Hoa là hai con gái của vua Hùng thứ 18 thường soi giếng để chải tóc, vấn khăn nên được gọi là đền Giếng),
Vào cổng đền, trèo 225 bậc đá là đến đền Hạ. Tương truyền đây là nơi Âu Cơ đẻ bọc trăm trứng, nở ra thành trăm con: 50 người theo cha là Lạc Long Quân về xuôi, 50 người theo mẹ lên núi, trong đó có người con đầu làm vua nước Văn Lang, đó là vua Hùng thứ nhất. Trong khu vực đền Hạ còn có chùa Thiên Quang, trước chùa có cây Thiên Tuế trăm tuổi.
Từ đền Hạ, qua nhà bia bên gốc đại già, đi xuống chân núi ở mặt Đông Nam thì đến đền Giếng.
Từ đền Hạ, tới đền Trung, tương truyền là nơi các vua Hùng bàn việc nước với quần thần.
Từ đền Trung lên tới đền Thượng là nơi vua Hùng làm lễ trời, đất, núi, sông. Trước đền Thượng cổ một cột đá dựng lên bệ cao, được gọi là "đá thề". Tương truyền đây là nơi An Dương Vương Thục Phán đã nguyện đời đời tế tự các vua Hùng và giữ gìn cơ nghiệp họ Hùng để lại.
Phía bên đền Thượng là Lăng vua Hùng, tượng trưng cho Mộ Tổ. Tại đền Hạ, Hồ Chủ tịch đã nói chuyện với Bộ đội Sư đoàn 308 trước khi về tiếp quản Thủ đô 10 - 1954, với câu nói nổi tiếng: “Các vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước.
Trong khu di tích còn có nhà Bảo tàng Hùng Vương. Hội đền Hùng được mở vào ngày mồng mười tháng ba âm lịch.
Sáng mồng mười có tế và rước cỗ, mỗi làng lân cận có một loại cỗ, riêng làng cổ Tích có tục lệ dâng lễ vật bằng bánh Giầy và ba loại xôi mùa (xôi trắng, xôi nhuộm đỏ và xôi tím). Trong lễ hội còn có lễ đánh trống đồng trên đền Thượng, lễ đốt đuốc ở đền Hạ và nhiều trò diễn dân tộc (đấu vật, đu tiên, múa kiếm...).
Hội đền Hùng tà Quốc lễ giỗ Tổ Hùng Vương. Nhân dân mọi miền trẩy hội, hành hương về đất Tổ với tình cảm tưởng nhớ cội nguồn, tưởng nhớ các vua Hùng và Tổ tiên.Theo sử cũ, sau khi định đô ở Phong Châu, các vua Hùng đã chọn núi Nghĩa Lĩnh làm nơi tế trời và các thần. Núi Nghĩa Lĩnh cao 175m, nằm trên địa phận thôn cổ Tích, xung quanh là một chuỗi gò nhấp nhô, trùng điệp. Tương truyền có tất cả 100 ngọn đồi, thì 99 ngọn vốn là 99 con voi có nghĩa, phủ phục chầu núi Tổ, riêng một con bất nghĩa, quay ngược lại bị chém đầu, vì vậy vùng này có một quả đồi có vết xẻ thành khe.
Khu di tích đền Hùng gồm đền Thượng, đền Trung, đền Hạ, lăng vua Hùng thứ 6, đền Giống ở phía Đông Nam dưới chân núi Nghĩa Lĩnh (vì trong đền có Giếng Ngọc, nơi công chúa Tiên Dung và Ngọc Hoa là hai con gái của vua Hùng thứ 18 thường soi giếng để chải tóc, vấn khăn nên được gọi là đền Giếng),
Vào cổng đền, trèo 225 bậc đá là đến đền Hạ. Tương truyền đây là nơi Âu Cơ đẻ bọc trăm trứng, nở ra thành trăm con: 50 người theo cha là Lạc Long Quân về xuôi, 50 người theo mẹ lên núi, trong đó có người con đầu làm vua nước Văn Lang, đó là vua Hùng thứ nhất. Trong khu vực đền Hạ còn có chùa Thiên Quang, trước chùa có cây Thiên Tuế trăm tuổi.
Từ đền Hạ, qua nhà bia bên gốc đại già, đi xuống chân núi ở mặt Đông Nam thì đến đền Giếng.
Từ đền Hạ, tới đền Trung, tương truyền là nơi các vua Hùng bàn việc nước với quần thần.
Từ đền Trung lên tới đền Thượng là nơi vua Hùng làm lễ trời, đất, núi, sông. Trước đền Thượng cổ một cột đá dựng lên bệ cao, được gọi là "đá thề". Tương truyền đây là nơi An Dương Vương Thục Phán đã nguyện đời đời tế tự các vua Hùng và giữ gìn cơ nghiệp họ Hùng để lại.
Phía bên đền Thượng là Lăng vua Hùng, tượng trưng cho Mộ Tổ. Tại đền Hạ, Hồ Chủ tịch đã nói chuyện với Bộ đội Sư đoàn 308 trước khi về tiếp quản Thủ đô 10 - 1954, với câu nói nổi tiếng: “Các vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước.
Trong khu di tích còn có nhà Bảo tàng Hùng Vương. Hội đền Hùng được mở vào ngày mồng mười tháng ba âm lịch.
Sáng mồng mười có tế và rước cỗ, mỗi làng lân cận có một loại cỗ, riêng làng cổ Tích có tục lệ dâng lễ vật bằng bánh Giầy và ba loại xôi mùa (xôi trắng, xôi nhuộm đỏ và xôi tím). Trong lễ hội còn có lễ đánh trống đồng trên đền Thượng, lễ đốt đuốc ở đền Hạ và nhiều trò diễn dân tộc (đấu vật, đu tiên, múa kiếm...).
Hội đền Hùng tà Quốc lễ giỗ Tổ Hùng Vương. Nhân dân mọi miền trẩy hội, hành hương về đất Tổ với tình cảm tưởng nhớ cội nguồn, tưởng nhớ các vua Hùng và Tổ tiên.Theo sử cũ, sau khi định đô ở Phong Châu, các vua Hùng đã chọn núi Nghĩa Lĩnh làm nơi tế trời và các thần. Núi Nghĩa Lĩnh cao 175m, nằm trên địa phận thôn cổ Tích, xung quanh là một chuỗi gò nhấp nhô, trùng điệp. Tương truyền có tất cả 100 ngọn đồi, thì 99 ngọn vốn là 99 con voi có nghĩa, phủ phục chầu núi Tổ, riêng một con bất nghĩa, quay ngược lại bị chém đầu, vì vậy vùng này có một quả đồi có vết xẻ thành khe.
Khu di tích đền Hùng gồm đền Thượng, đền Trung, đền Hạ, lăng vua Hùng thứ 6, đền Giống ở phía Đông Nam dưới chân núi Nghĩa Lĩnh (vì trong đền có Giếng Ngọc, nơi công chúa Tiên Dung và Ngọc Hoa là hai con gái của vua Hùng thứ 18 thường soi giếng để chải tóc, vấn khăn nên được gọi là đền Giếng),
Vào cổng đền, trèo 225 bậc đá là đến đền Hạ. Tương truyền đây là nơi Âu Cơ đẻ bọc trăm trứng, nở ra thành trăm con: 50 người theo cha là Lạc Long Quân về xuôi, 50 người theo mẹ lên núi, trong đó có người con đầu làm vua nước Văn Lang, đó là vua Hùng thứ nhất. Trong khu vực đền Hạ còn có chùa Thiên Quang, trước chùa có cây Thiên Tuế trăm tuổi.
Từ đền Hạ, qua nhà bia bên gốc đại già, đi xuống chân núi ở mặt Đông Nam thì đến đền Giếng.
Từ đền Hạ, tới đền Trung, tương truyền là nơi các vua Hùng bàn việc nước với quần thần.
Từ đền Trung lên tới đền Thượng là nơi vua Hùng làm lễ trời, đất, núi, sông. Trước đền Thượng cổ một cột đá dựng lên bệ cao, được gọi là "đá thề". Tương truyền đây là nơi An Dương Vương Thục Phán đã nguyện đời đời tế tự các vua Hùng và giữ gìn cơ nghiệp họ Hùng để lại.
Phía bên đền Thượng là Lăng vua Hùng, tượng trưng cho Mộ Tổ. Tại đền Hạ, Hồ Chủ tịch đã nói chuyện với Bộ đội Sư đoàn 308 trước khi về tiếp quản Thủ đô 10 - 1954, với câu nói nổi tiếng: “Các vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước.
Trong khu di tích còn có nhà Bảo tàng Hùng Vương. Hội đền Hùng được mở vào ngày mồng mười tháng ba âm lịch.
Sáng mồng mười có tế và rước cỗ, mỗi làng lân cận có một loại cỗ, riêng làng cổ Tích có tục lệ dâng lễ vật bằng bánh Giầy và ba loại xôi mùa (xôi trắng, xôi nhuộm đỏ và xôi tím). Trong lễ hội còn có lễ đánh trống đồng trên đền Thượng, lễ đốt đuốc ở đền Hạ và nhiều trò diễn dân tộc (đấu vật, đu tiên, múa kiếm...).
Hội đền Hùng tà Quốc lễ giỗ Tổ Hùng Vương. Nhân dân mọi miền trẩy hội, hành hương về đất Tổ với tình cảm tưởng nhớ cội nguồn, tưởng nhớ các vua Hùng và Tổ tiên.Theo sử cũ, sau khi định đô ở Phong Châu, các vua Hùng đã chọn núi Nghĩa Lĩnh làm nơi tế trời và các thần. Núi Nghĩa Lĩnh cao 175m, nằm trên địa phận thôn cổ Tích, xung quanh là một chuỗi gò nhấp nhô, trùng điệp. Tương truyền có tất cả 100 ngọn đồi, thì 99 ngọn vốn là 99 con voi có nghĩa, phủ phục chầu núi Tổ, riêng một con bất nghĩa, quay ngược lại bị chém đầu, vì vậy vùng này có một quả đồi có vết xẻ thành khe.
Khu di tích đền Hùng gồm đền Thượng, đền Trung, đền Hạ, lăng vua Hùng thứ 6, đền Giống ở phía Đông Nam dưới chân núi Nghĩa Lĩnh (vì trong đền có Giếng Ngọc, nơi công chúa Tiên Dung và Ngọc Hoa là hai con gái của vua Hùng thứ 18 thường soi giếng để chải tóc, vấn khăn nên được gọi là đền Giếng),
Vào cổng đền, trèo 225 bậc đá là đến đền Hạ. Tương truyền đây là nơi Âu Cơ đẻ bọc trăm trứng, nở ra thành trăm con: 50 người theo cha là Lạc Long Quân về xuôi, 50 người theo mẹ lên núi, trong đó có người con đầu làm vua nước Văn Lang, đó là vua Hùng thứ nhất. Trong khu vực đền Hạ còn có chùa Thiên Quang, trước chùa có cây Thiên Tuế trăm tuổi.
Từ đền Hạ, qua nhà bia bên gốc đại già, đi xuống chân núi ở mặt Đông Nam thì đến đền Giếng.
Từ đền Hạ, tới đền Trung, tương truyền là nơi các vua Hùng bàn việc nước với quần thần.
Từ đền Trung lên tới đền Thượng là nơi vua Hùng làm lễ trời, đất, núi, sông. Trước đền Thượng cổ một cột đá dựng lên bệ cao, được gọi là "đá thề". Tương truyền đây là nơi An Dương Vương Thục Phán đã nguyện đời đời tế tự các vua Hùng và giữ gìn cơ nghiệp họ Hùng để lại.
Phía bên đền Thượng là Lăng vua Hùng, tượng trưng cho Mộ Tổ. Tại đền Hạ, Hồ Chủ tịch đã nói chuyện với Bộ đội Sư đoàn 308 trước khi về tiếp quản Thủ đô 10 - 1954, với câu nói nổi tiếng: “Các vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước.
Trong khu di tích còn có nhà Bảo tàng Hùng Vương. Hội đền Hùng được mở vào ngày mồng mười tháng ba âm lịch.
Sáng mồng mười có tế và rước cỗ, mỗi làng lân cận có một loại cỗ, riêng làng cổ Tích có tục lệ dâng lễ vật bằng bánh Giầy và ba loại xôi mùa (xôi trắng, xôi nhuộm đỏ và xôi tím). Trong lễ hội còn có lễ đánh trống đồng trên đền Thượng, lễ đốt đuốc ở đền Hạ và nhiều trò diễn dân tộc (đấu vật, đu tiên, múa kiếm...).
Hội đền Hùng tà Quốc lễ giỗ Tổ Hùng Vương. Nhân dân mọi miền trẩy hội, hành hương về đất Tổ với tình cảm tưởng nhớ cội nguồn, tưởng nhớ các vua Hùng và Tổ tiên.Theo sử cũ, sau khi định đô ở Phong Châu, các vua Hùng đã chọn núi Nghĩa Lĩnh làm nơi tế trời và các thần. Núi Nghĩa Lĩnh cao 175m, nằm trên địa phận thôn cổ Tích, xung quanh là một chuỗi gò nhấp nhô, trùng điệp. Tương truyền có tất cả 100 ngọn đồi, thì 99 ngọn vốn là 99 con voi có nghĩa, phủ phục chầu núi Tổ, riêng một con bất nghĩa, quay ngược lại bị chém đầu, vì vậy vùng này có một quả đồi có vết xẻ thành khe.
Khu di tích đền Hùng gồm đền Thượng, đền Trung, đền Hạ, lăng vua Hùng thứ 6, đền Giống ở phía Đông Nam dưới chân núi Nghĩa Lĩnh (vì trong đền có Giếng Ngọc, nơi công chúa Tiên Dung và Ngọc Hoa là hai con gái của vua Hùng thứ 18 thường soi giếng để chải tóc, vấn khăn nên được gọi là đền Giếng),
Vào cổng đền, trèo 225 bậc đá là đến đền Hạ. Tương truyền đây là nơi Âu Cơ đẻ bọc trăm trứng, nở ra thành trăm con: 50 người theo cha là Lạc Long Quân về xuôi, 50 người theo mẹ lên núi, trong đó có người con đầu làm vua nước Văn Lang, đó là vua Hùng thứ nhất. Trong khu vực đền Hạ còn có chùa Thiên Quang, trước chùa có cây Thiên Tuế trăm tuổi.
Từ đền Hạ, qua nhà bia bên gốc đại già, đi xuống chân núi ở mặt Đông Nam thì đến đền Giếng.
Từ đền Hạ, tới đền Trung, tương truyền là nơi các vua Hùng bàn việc nước với quần thần.
Từ đền Trung lên tới đền Thượng là nơi vua Hùng làm lễ trời, đất, núi, sông. Trước đền Thượng cổ một cột đá dựng lên bệ cao, được gọi là "đá thề". Tương truyền đây là nơi An Dương Vương Thục Phán đã nguyện đời đời tế tự các vua Hùng và giữ gìn cơ nghiệp họ Hùng để lại.
Phía bên đền Thượng là Lăng vua Hùng, tượng trưng cho Mộ Tổ. Tại đền Hạ, Hồ Chủ tịch đã nói chuyện với Bộ đội Sư đoàn 308 trước khi về tiếp quản Thủ đô 10 - 1954, với câu nói nổi tiếng: “Các vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước.
Trong khu di tích còn có nhà Bảo tàng Hùng Vương. Hội đền Hùng được mở vào ngày mồng mười tháng ba âm lịch.
Sáng mồng mười có tế và rước cỗ, mỗi làng lân cận có một loại cỗ, riêng làng cổ Tích có tục lệ dâng lễ vật bằng bánh Giầy và ba loại xôi mùa (xôi trắng, xôi nhuộm đỏ và xôi tím). Trong lễ hội còn có lễ đánh trống đồng trên đền Thượng, lễ đốt đuốc ở đền Hạ và nhiều trò diễn dân tộc (đấu vật, đu tiên, múa kiếm...).
Hội đền Hùng tà Quốc lễ giỗ Tổ Hùng Vương. Nhân dân mọi miền trẩy hội, hành hương về đất Tổ với tình cảm tưởng nhớ cội nguồn, tưởng nhớ các vua Hùng và Tổ tiên.Theo sử cũ, sau khi định đô ở Phong Châu, các vua Hùng đã chọn núi Nghĩa Lĩnh làm nơi tế trời và các thần. Núi Nghĩa Lĩnh cao 175m, nằm trên địa phận thôn cổ Tích, xung quanh là một chuỗi gò nhấp nhô, trùng điệp. Tương truyền có tất cả 100 ngọn đồi, thì 99 ngọn vốn là 99 con voi có nghĩa, phủ phục chầu núi Tổ, riêng một con bất nghĩa, quay ngược lại bị chém đầu, vì vậy vùng này có một quả đồi có vết xẻ thành khe.
Khu di tích đền Hùng gồm đền Thượng, đền Trung, đền Hạ, lăng vua Hùng thứ 6, đền Giống ở phía Đông Nam dưới chân núi Nghĩa Lĩnh (vì trong đền có Giếng Ngọc, nơi công chúa Tiên Dung và Ngọc Hoa là hai con gái của vua Hùng thứ 18 thường soi giếng để chải tóc, vấn khăn nên được gọi là đền Giếng),
Vào cổng đền, trèo 225 bậc đá là đến đền Hạ. Tương truyền đây là nơi Âu Cơ đẻ bọc trăm trứng, nở ra thành trăm con: 50 người theo cha là Lạc Long Quân về xuôi, 50 người theo mẹ lên núi, trong đó có người con đầu làm vua nước Văn Lang, đó là vua Hùng thứ nhất. Trong khu vực đền Hạ còn có chùa Thiên Quang, trước chùa có cây Thiên Tuế trăm tuổi.
Từ đền Hạ, qua nhà bia bên gốc đại già, đi xuống chân núi ở mặt Đông Nam thì đến đền Giếng.
Từ đền Hạ, tới đền Trung, tương truyền là nơi các vua Hùng bàn việc nước với quần thần.
Từ đền Trung lên tới đền Thượng là nơi vua Hùng làm lễ trời, đất, núi, sông. Trước đền Thượng cổ một cột đá dựng lên bệ cao, được gọi là "đá thề". Tương truyền đây là nơi An Dương Vương Thục Phán đã nguyện đời đời tế tự các vua Hùng và giữ gìn cơ nghiệp họ Hùng để lại.
Phía bên đền Thượng là Lăng vua Hùng, tượng trưng cho Mộ Tổ. Tại đền Hạ, Hồ Chủ tịch đã nói chuyện với Bộ đội Sư đoàn 308 trước khi về tiếp quản Thủ đô 10 - 1954, với câu nói nổi tiếng: “Các vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước.
Trong khu di tích còn có nhà Bảo tàng Hùng Vương. Hội đền Hùng được mở vào ngày mồng mười tháng ba âm lịch.
Sáng mồng mười có tế và rước cỗ, mỗi làng lân cận có một loại cỗ, riêng làng cổ Tích có tục lệ dâng lễ vật bằng bánh Giầy và ba loại xôi mùa (xôi trắng, xôi nhuộm đỏ và xôi tím). Trong lễ hội còn có lễ đánh trống đồng trên đền Thượng, lễ đốt đuốc ở đền Hạ và nhiều trò diễn dân tộc (đấu vật, đu tiên, múa kiếm...).
Hội đền Hùng tà Quốc lễ giỗ Tổ Hùng Vương. Nhân dân mọi miền trẩy hội, hành hương về đất Tổ với tình cảm tưởng nhớ cội nguồn, tưởng nhớ các vua Hùng và Tổ tiên.Theo sử cũ, sau khi định đô ở Phong Châu, các vua Hùng đã chọn núi Nghĩa Lĩnh làm nơi tế trời và các thần. Núi Nghĩa Lĩnh cao 175m, nằm trên địa phận thôn cổ Tích, xung quanh là một chuỗi gò nhấp nhô, trùng điệp. Tương truyền có tất cả 100 ngọn đồi, thì 99 ngọn vốn là 99 con voi có nghĩa, phủ phục chầu núi Tổ, riêng một con bất nghĩa, quay ngược lại bị chém đầu, vì vậy vùng này có một quả đồi có vết xẻ thành khe.
Khu di tích đền Hùng gồm đền Thượng, đền Trung, đền Hạ, lăng vua Hùng thứ 6, đền Giống ở phía Đông Nam dưới chân núi Nghĩa Lĩnh (vì trong đền có Giếng Ngọc, nơi công chúa Tiên Dung và Ngọc Hoa là hai con gái của vua Hùng thứ 18 thường soi giếng để chải tóc, vấn khăn nên được gọi là đền Giếng),
Vào cổng đền, trèo 225 bậc đá là đến đền Hạ. Tương truyền đây là nơi Âu Cơ đẻ bọc trăm trứng, nở ra thành trăm con: 50 người theo cha là Lạc Long Quân về xuôi, 50 người theo mẹ lên núi, trong đó có người con đầu làm vua nước Văn Lang, đó là vua Hùng thứ nhất. Trong khu vực đền Hạ còn có chùa Thiên Quang, trước chùa có cây Thiên Tuế trăm tuổi.
Từ đền Hạ, qua nhà bia bên gốc đại già, đi xuống chân núi ở mặt Đông Nam thì đến đền Giếng.
Từ đền Hạ, tới đền Trung, tương truyền là nơi các vua Hùng bàn việc nước với quần thần.
Từ đền Trung lên tới đền Thượng là nơi vua Hùng làm lễ trời, đất, núi, sông. Trước đền Thượng cổ một cột đá dựng lên bệ cao, được gọi là "đá thề". Tương truyền đây là nơi An Dương Vương Thục Phán đã nguyện đời đời tế tự các vua Hùng và giữ gìn cơ nghiệp họ Hùng để lại.
Phía bên đền Thượng là Lăng vua Hùng, tượng trưng cho Mộ Tổ. Tại đền Hạ, Hồ Chủ tịch đã nói chuyện với Bộ đội Sư đoàn 308 trước khi về tiếp quản Thủ đô 10 - 1954, với câu nói nổi tiếng: “Các vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước.
Trong khu di tích còn có nhà Bảo tàng Hùng Vương. Hội đền Hùng được mở vào ngày mồng mười tháng ba âm lịch.
Sáng mồng mười có tế và rước cỗ, mỗi làng lân cận có một loại cỗ, riêng làng cổ Tích có tục lệ dâng lễ vật bằng bánh Giầy và ba loại xôi mùa (xôi trắng, xôi nhuộm đỏ và xôi tím). Trong lễ hội còn có lễ đánh trống đồng trên đền Thượng, lễ đốt đuốc ở đền Hạ và nhiều trò diễn dân tộc (đấu vật, đu tiên, múa kiếm...).
Hội đền Hùng tà Quốc lễ giỗ Tổ Hùng Vương. Nhân dân mọi miền trẩy hội, hành hương về đất Tổ với tình cảm tưởng nhớ cội nguồn, tưởng nhớ các vua Hùng và Tổ tiên.Theo sử cũ, sau khi định đô ở Phong Châu, các vua Hùng đã chọn núi Nghĩa Lĩnh làm nơi tế trời và các thần. Núi Nghĩa Lĩnh cao 175m, nằm trên địa phận thôn cổ Tích, xung quanh là một chuỗi gò nhấp nhô, trùng điệp. Tương truyền có tất cả 100 ngọn đồi, thì 99 ngọn vốn là 99 con voi có nghĩa, phủ phục chầu núi Tổ, riêng một con bất nghĩa, quay ngược lại bị chém đầu, vì vậy vùng này có một quả đồi có vết xẻ thành khe.
Khu di tích đền Hùng gồm đền Thượng, đền Trung, đền Hạ, lăng vua Hùng thứ 6, đền Giống ở phía Đông Nam dưới chân núi Nghĩa Lĩnh (vì trong đền có Giếng Ngọc, nơi công chúa Tiên Dung và Ngọc Hoa là hai con gái của vua Hùng thứ 18 thường soi giếng để chải tóc, vấn khăn nên được gọi là đền Giếng),
Vào cổng đền, trèo 225 bậc đá là đến đền Hạ. Tương truyền đây là nơi Âu Cơ đẻ bọc trăm trứng, nở ra thành trăm con: 50 người theo cha là Lạc Long Quân về xuôi, 50 người theo mẹ lên núi, trong đó có người con đầu làm vua nước Văn Lang, đó là vua Hùng thứ nhất. Trong khu vực đền Hạ còn có chùa Thiên Quang, trước chùa có cây Thiên Tuế trăm tuổi.
Từ đền Hạ, qua nhà bia bên gốc đại già, đi xuống chân núi ở mặt Đông Nam thì đến đền Giếng.
Từ đền Hạ, tới đền Trung, tương truyền là nơi các vua Hùng bàn việc nước với quần thần.
Từ đền Trung lên tới đền Thượng là nơi vua Hùng làm lễ trời, đất, núi, sông. Trước đền Thượng cổ một cột đá dựng lên bệ cao, được gọi là "đá thề". Tương truyền đây là nơi An Dương Vương Thục Phán đã nguyện đời đời tế tự các vua Hùng và giữ gìn cơ nghiệp họ Hùng để lại.
Phía bên đền Thượng là Lăng vua Hùng, tượng trưng cho Mộ Tổ. Tại đền Hạ, Hồ Chủ tịch đã nói chuyện với Bộ đội Sư đoàn 308 trước khi về tiếp quản Thủ đô 10 - 1954, với câu nói nổi tiếng: “Các vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước.
Trong khu di tích còn có nhà Bảo tàng Hùng Vương. Hội đền Hùng được mở vào ngày mồng mười tháng ba âm lịch.
Sáng mồng mười có tế và rước cỗ, mỗi làng lân cận có một loại cỗ, riêng làng cổ Tích có tục lệ dâng lễ vật bằng bánh Giầy và ba loại xôi mùa (xôi trắng, xôi nhuộm đỏ và xôi tím). Trong lễ hội còn có lễ đánh trống đồng trên đền Thượng, lễ đốt đuốc ở đền Hạ và nhiều trò diễn dân tộc (đấu vật, đu tiên, múa kiếm...).
Hội đền Hùng tà Quốc lễ giỗ Tổ Hùng Vương. Nhân dân mọi miền trẩy hội, hành hương về đất Tổ với tình cảm tưởng nhớ cội nguồn, tưởng nhớ các vua Hùng và Tổ tiên.Theo sử cũ, sau khi định đô ở Phong Châu, các vua Hùng đã chọn núi Nghĩa Lĩnh làm nơi tế trời và các thần. Núi Nghĩa Lĩnh cao 175m, nằm trên địa phận thôn cổ Tích, xung quanh là một chuỗi gò nhấp nhô, trùng điệp. Tương truyền có tất cả 100 ngọn đồi, thì 99 ngọn vốn là 99 con voi có nghĩa, phủ phục chầu núi Tổ, riêng một con bất nghĩa, quay ngược lại bị chém đầu, vì vậy vùng này có một quả đồi có vết xẻ thành khe.
Khu di tích đền Hùng gồm đền Thượng, đền Trung, đền Hạ, lăng vua Hùng thứ 6, đền Giống ở phía Đông Nam dưới chân núi Nghĩa Lĩnh (vì trong đền có Giếng Ngọc, nơi công chúa Tiên Dung và Ngọc Hoa là hai con gái của vua Hùng thứ 18 thường soi giếng để chải tóc, vấn khăn nên được gọi là đền Giếng),
Vào cổng đền, trèo 225 bậc đá là đến đền Hạ. Tương truyền đây là nơi Âu Cơ đẻ bọc trăm trứng, nở ra thành trăm con: 50 người theo cha là Lạc Long Quân về xuôi, 50 người theo mẹ lên núi, trong đó có người con đầu làm vua nước Văn Lang, đó là vua Hùng thứ nhất. Trong khu vực đền Hạ còn có chùa Thiên Quang, trước chùa có cây Thiên Tuế trăm tuổi.
Từ đền Hạ, qua nhà bia bên gốc đại già, đi xuống chân núi ở mặt Đông Nam thì đến đền Giếng.
Từ đền Hạ, tới đền Trung, tương truyền là nơi các vua Hùng bàn việc nước với quần thần.
Từ đền Trung lên tới đền Thượng là nơi vua Hùng làm lễ trời, đất, núi, sông. Trước đền Thượng cổ một cột đá dựng lên bệ cao, được gọi là "đá thề". Tương truyền đây là nơi An Dương Vương Thục Phán đã nguyện đời đời tế tự các vua Hùng và giữ gìn cơ nghiệp họ Hùng để lại.
Phía bên đền Thượng là Lăng vua Hùng, tượng trưng cho Mộ Tổ. Tại đền Hạ, Hồ Chủ tịch đã nói chuyện với Bộ đội Sư đoàn 308 trước khi về tiếp quản Thủ đô 10 - 1954, với câu nói nổi tiếng: “Các vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước.
Trong khu di tích còn có nhà Bảo tàng Hùng Vương. Hội đền Hùng được mở vào ngày mồng mười tháng ba âm lịch.
Sáng mồng mười có tế và rước cỗ, mỗi làng lân cận có một loại cỗ, riêng làng cổ Tích có tục lệ dâng lễ vật bằng bánh Giầy và ba loại xôi mùa (xôi trắng, xôi nhuộm đỏ và xôi tím). Trong lễ hội còn có lễ đánh trống đồng trên đền Thượng, lễ đốt đuốc ở đền Hạ và nhiều trò diễn dân tộc (đấu vật, đu tiên, múa kiếm...).
Hội đền Hùng tà Quốc lễ giỗ Tổ Hùng Vương. Nhân dân mọi miền trẩy hội, hành hương về đất Tổ với tình cảm tưởng nhớ cội nguồn, tưởng nhớ các vua Hùng và Tổ tiên.Theo sử cũ, sau khi định đô ở Phong Châu, các vua Hùng đã chọn núi Nghĩa Lĩnh làm nơi tế trời và các thần. Núi Nghĩa Lĩnh cao 175m, nằm trên địa phận thôn cổ Tích, xung quanh là một chuỗi gò nhấp nhô, trùng điệp. Tương truyền có tất cả 100 ngọn đồi, thì 99 ngọn vốn là 99 con voi có nghĩa, phủ phục chầu núi Tổ, riêng một con bất nghĩa, quay ngược lại bị chém đầu, vì vậy vùng này có một quả đồi có vết xẻ thành khe.
Khu di tích đền Hùng gồm đền Thượng, đền Trung, đền Hạ, lăng vua Hùng thứ 6, đền Giống ở phía Đông Nam dưới chân núi Nghĩa Lĩnh (vì trong đền có Giếng Ngọc, nơi công chúa Tiên Dung và Ngọc Hoa là hai con gái của vua Hùng thứ 18 thường soi giếng để chải tóc, vấn khăn nên được gọi là đền Giếng),
Vào cổng đền, trèo 225 bậc đá là đến đền Hạ. Tương truyền đây là nơi Âu Cơ đẻ bọc trăm trứng, nở ra thành trăm con: 50 người theo cha là Lạc Long Quân về xuôi, 50 người theo mẹ lên núi, trong đó có người con đầu làm vua nước Văn Lang, đó là vua Hùng thứ nhất. Trong khu vực đền Hạ còn có chùa Thiên Quang, trước chùa có cây Thiên Tuế trăm tuổi.
Từ đền Hạ, qua nhà bia bên gốc đại già, đi xuống chân núi ở mặt Đông Nam thì đến đền Giếng.
Từ đền Hạ, tới đền Trung, tương truyền là nơi các vua Hùng bàn việc nước với quần thần.
Từ đền Trung lên tới đền Thượng là nơi vua Hùng làm lễ trời, đất, núi, sông. Trước đền Thượng cổ một cột đá dựng lên bệ cao, được gọi là "đá thề". Tương truyền đây là nơi An Dương Vương Thục Phán đã nguyện đời đời tế tự các vua Hùng và giữ gìn cơ nghiệp họ Hùng để lại.
Phía bên đền Thượng là Lăng vua Hùng, tượng trưng cho Mộ Tổ. Tại đền Hạ, Hồ Chủ tịch đã nói chuyện với Bộ đội Sư đoàn 308 trước khi về tiếp quản Thủ đô 10 - 1954, với câu nói nổi tiếng: “Các vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước.
Trong khu di tích còn có nhà Bảo tàng Hùng Vương. Hội đền Hùng được mở vào ngày mồng mười tháng ba âm lịch.
Sáng mồng mười có tế và rước cỗ, mỗi làng lân cận có một loại cỗ, riêng làng cổ Tích có tục lệ dâng lễ vật bằng bánh Giầy và ba loại xôi mùa (xôi trắng, xôi nhuộm đỏ và xôi tím). Trong lễ hội còn có lễ đánh trống đồng trên đền Thượng, lễ đốt đuốc ở đền Hạ và nhiều trò diễn dân tộc (đấu vật, đu tiên, múa kiếm...).
Hội đền Hùng tà Quốc lễ giỗ Tổ Hùng Vương. Nhân dân mọi miền trẩy hội, hành hương về đất Tổ với tình cảm tưởng nhớ cội nguồn, tưởng nhớ các vua Hùng và Tổ tiên.Theo sử cũ, sau khi định đô ở Phong Châu, các vua Hùng đã chọn núi Nghĩa Lĩnh làm nơi tế trời và các thần. Núi Nghĩa Lĩnh cao 175m, nằm trên địa phận thôn cổ Tích, xung quanh là một chuỗi gò nhấp nhô, trùng điệp. Tương truyền có tất cả 100 ngọn đồi, thì 99 ngọn vốn là 99 con voi có nghĩa, phủ phục chầu núi Tổ, riêng một con bất nghĩa, quay ngược lại bị chém đầu, vì vậy vùng này có một quả đồi có vết xẻ thành khe.
Khu di tích đền Hùng gồm đền Thượng, đền Trung, đền Hạ, lăng vua Hùng thứ 6, đền Giống ở phía Đông Nam dưới chân núi Nghĩa Lĩnh (vì trong đền có Giếng Ngọc, nơi công chúa Tiên Dung và Ngọc Hoa là hai con gái của vua Hùng thứ 18 thường soi giếng để chải tóc, vấn khăn nên được gọi là đền Giếng),
Vào cổng đền, trèo 225 bậc đá là đến đền Hạ. Tương truyền đây là nơi Âu Cơ đẻ bọc trăm trứng, nở ra thành trăm con: 50 người theo cha là Lạc Long Quân về xuôi, 50 người theo mẹ lên núi, trong đó có người con đầu làm vua nước Văn Lang, đó là vua Hùng thứ nhất. Trong khu vực đền Hạ còn có chùa Thiên Quang, trước chùa có cây Thiên Tuế trăm tuổi.
Từ đền Hạ, qua nhà bia bên gốc đại già, đi xuống chân núi ở mặt Đông Nam thì đến đền Giếng.
Từ đền Hạ, tới đền Trung, tương truyền là nơi các vua Hùng bàn việc nước với quần thần.
Từ đền Trung lên tới đền Thượng là nơi vua Hùng làm lễ trời, đất, núi, sông. Trước đền Thượng cổ một cột đá dựng lên bệ cao, được gọi là "đá thề". Tương truyền đây là nơi An Dương Vương Thục Phán đã nguyện đời đời tế tự các vua Hùng và giữ gìn cơ nghiệp họ Hùng để lại.
Phía bên đền Thượng là Lăng vua Hùng, tượng trưng cho Mộ Tổ. Tại đền Hạ, Hồ Chủ tịch đã nói chuyện với Bộ đội Sư đoàn 308 trước khi về tiếp quản Thủ đô 10 - 1954, với câu nói nổi tiếng: “Các vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước.
Trong khu di tích còn có nhà Bảo tàng Hùng Vương. Hội đền Hùng được mở vào ngày mồng mười tháng ba âm lịch.
Sáng mồng mười có tế và rước cỗ, mỗi làng lân cận có một loại cỗ, riêng làng cổ Tích có tục lệ dâng lễ vật bằng bánh Giầy và ba loại xôi mùa (xôi trắng, xôi nhuộm đỏ và xôi tím). Trong lễ hội còn có lễ đánh trống đồng trên đền Thượng, lễ đốt đuốc ở đền Hạ và nhiều trò diễn dân tộc (đấu vật, đu tiên, múa kiếm...).
Hội đền Hùng tà Quốc lễ giỗ Tổ Hùng Vương. Nhân dân mọi miền trẩy hội, hành hương về đất Tổ với tình cảm tưởng nhớ cội nguồn, tưởng nhớ các vua Hùng và Tổ tiên.Theo sử cũ, sau khi định đô ở Phong Châu, các vua Hùng đã chọn núi Nghĩa Lĩnh làm nơi tế trời và các thần. Núi Nghĩa Lĩnh cao 175m, nằm trên địa phận thôn cổ Tích, xung quanh là một chuỗi gò nhấp nhô, trùng điệp. Tương truyền có tất cả 100 ngọn đồi, thì 99 ngọn vốn là 99 con voi có nghĩa, phủ phục chầu núi Tổ, riêng một con bất nghĩa, quay ngược lại bị chém đầu, vì vậy vùng này có một quả đồi có vết xẻ thành khe.
Khu di tích đền Hùng gồm đền Thượng, đền Trung, đền Hạ, lăng vua Hùng thứ 6, đền Giống ở phía Đông Nam dưới chân núi Nghĩa Lĩnh (vì trong đền có Giếng Ngọc, nơi công chúa Tiên Dung và Ngọc Hoa là hai con gái của vua Hùng thứ 18 thường soi giếng để chải tóc, vấn khăn nên được gọi là đền Giếng),
Vào cổng đền, trèo 225 bậc đá là đến đền Hạ. Tương truyền đây là nơi Âu Cơ đẻ bọc trăm trứng, nở ra thành trăm con: 50 người theo cha là Lạc Long Quân về xuôi, 50 người theo mẹ lên núi, trong đó có người con đầu làm vua nước Văn Lang, đó là vua Hùng thứ nhất. Trong khu vực đền Hạ còn có chùa Thiên Quang, trước chùa có cây Thiên Tuế trăm tuổi.
Từ đền Hạ, qua nhà bia bên gốc đại già, đi xuống chân núi ở mặt Đông Nam thì đến đền Giếng.
Từ đền Hạ, tới đền Trung, tương truyền là nơi các vua Hùng bàn việc nước với quần thần.
Từ đền Trung lên tới đền Thượng là nơi vua Hùng làm lễ trời, đất, núi, sông. Trước đền Thượng cổ một cột đá dựng lên bệ cao, được gọi là "đá thề". Tương truyền đây là nơi An Dương Vương Thục Phán đã nguyện đời đời tế tự các vua Hùng và giữ gìn cơ nghiệp họ Hùng để lại.
Phía bên đền Thượng là Lăng vua Hùng, tượng trưng cho Mộ Tổ. Tại đền Hạ, Hồ Chủ tịch đã nói chuyện với Bộ đội Sư đoàn 308 trước khi về tiếp quản Thủ đô 10 - 1954, với câu nói nổi tiếng: “Các vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước.
Trong khu di tích còn có nhà Bảo tàng Hùng Vương. Hội đền Hùng được mở vào ngày mồng mười tháng ba âm lịch.
Sáng mồng mười có tế và rước cỗ, mỗi làng lân cận có một loại cỗ, riêng làng cổ Tích có tục lệ dâng lễ vật bằng bánh Giầy và ba loại xôi mùa (xôi trắng, xôi nhuộm đỏ và xôi tím). Trong lễ hội còn có lễ đánh trống đồng trên đền Thượng, lễ đốt đuốc ở đền Hạ và nhiều trò diễn dân tộc (đấu vật, đu tiên, múa kiếm...).
Hội đền Hùng tà Quốc lễ giỗ Tổ Hùng Vương. Nhân dân mọi miền trẩy hội, hành hương về đất Tổ với tình cảm tưởng nhớ cội nguồn, tưởng nhớ các vua Hùng và Tổ tiên.Theo sử cũ, sau khi định đô ở Phong Châu, các vua Hùng đã chọn núi Nghĩa Lĩnh làm nơi tế trời và các thần. Núi Nghĩa Lĩnh cao 175m, nằm trên địa phận thôn cổ Tích, xung quanh là một chuỗi gò nhấp nhô, trùng điệp. Tương truyền có tất cả 100 ngọn đồi, thì 99 ngọn vốn là 99 con voi có nghĩa, phủ phục chầu núi Tổ, riêng một con bất nghĩa, quay ngược lại bị chém đầu, vì vậy vùng này có một quả đồi có vết xẻ thành khe.
Khu di tích đền Hùng gồm đền Thượng, đền Trung, đền Hạ, lăng vua Hùng thứ 6, đền Giống ở phía Đông Nam dưới chân núi Nghĩa Lĩnh (vì trong đền có Giếng Ngọc, nơi công chúa Tiên Dung và Ngọc Hoa là hai con gái của vua Hùng thứ 18 thường soi giếng để chải tóc, vấn khăn nên được gọi là đền Giếng),
Vào cổng đền, trèo 225 bậc đá là đến đền Hạ. Tương truyền đây là nơi Âu Cơ đẻ bọc trăm trứng, nở ra thành trăm con: 50 người theo cha là Lạc Long Quân về xuôi, 50 người theo mẹ lên núi, trong đó có người con đầu làm vua nước Văn Lang, đó là vua Hùng thứ nhất. Trong khu vực đền Hạ còn có chùa Thiên Quang, trước chùa có cây Thiên Tuế trăm tuổi.
Từ đền Hạ, qua nhà bia bên gốc đại già, đi xuống chân núi ở mặt Đông Nam thì đến đền Giếng.
Từ đền Hạ, tới đền Trung, tương truyền là nơi các vua Hùng bàn việc nước với quần thần.
Từ đền Trung lên tới đền Thượng là nơi vua Hùng làm lễ trời, đất, núi, sông. Trước đền Thượng cổ một cột đá dựng lên bệ cao, được gọi là "đá thề". Tương truyền đây là nơi An Dương Vương Thục Phán đã nguyện đời đời tế tự các vua Hùng và giữ gìn cơ nghiệp họ Hùng để lại.
Phía bên đền Thượng là Lăng vua Hùng, tượng trưng cho Mộ Tổ. Tại đền Hạ, Hồ Chủ tịch đã nói chuyện với Bộ đội Sư đoàn 308 trước khi về tiếp quản Thủ đô 10 - 1954, với câu nói nổi tiếng: “Các vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước.
Trong khu di tích còn có nhà Bảo tàng Hùng Vương. Hội đền Hùng được mở vào ngày mồng mười tháng ba âm lịch.
Sáng mồng mười có tế và rước cỗ, mỗi làng lân cận có một loại cỗ, riêng làng cổ Tích có tục lệ dâng lễ vật bằng bánh Giầy và ba loại xôi mùa (xôi trắng, xôi nhuộm đỏ và xôi tím). Trong lễ hội còn có lễ đánh trống đồng trên đền Thượng, lễ đốt đuốc ở đền Hạ và nhiều trò diễn dân tộc (đấu vật, đu tiên, múa kiếm...).
Hội đền Hùng tà Quốc lễ giỗ Tổ Hùng Vương. Nhân dân mọi miền trẩy hội, hành hương về đất Tổ với tình cảm tưởng nhớ cội nguồn, tưởng nhớ các vua Hùng và Tổ tiên.Theo sử cũ, sau khi định đô ở Phong Châu, các vua Hùng đã chọn núi Nghĩa Lĩnh làm nơi tế trời và các thần. Núi Nghĩa Lĩnh cao 175m, nằm trên địa phận thôn cổ Tích, xung quanh là một chuỗi gò nhấp nhô, trùng điệp. Tương truyền có tất cả 100 ngọn đồi, thì 99 ngọn vốn là 99 con voi có nghĩa, phủ phục chầu núi Tổ, riêng một con bất nghĩa, quay ngược lại bị chém đầu, vì vậy vùng này có một quả đồi có vết xẻ thành khe.
Khu di tích đền Hùng gồm đền Thượng, đền Trung, đền Hạ, lăng vua Hùng thứ 6, đền Giống ở phía Đông Nam dưới chân núi Nghĩa Lĩnh (vì trong đền có Giếng Ngọc, nơi công chúa Tiên Dung và Ngọc Hoa là hai con gái của vua Hùng thứ 18 thường soi giếng để chải tóc, vấn khăn nên được gọi là đền Giếng),
Vào cổng đền, trèo 225 bậc đá là đến đền Hạ. Tương truyền đây là nơi Âu Cơ đẻ bọc trăm trứng, nở ra thành trăm con: 50 người theo cha là Lạc Long Quân về xuôi, 50 người theo mẹ lên núi, trong đó có người con đầu làm vua nước Văn Lang, đó là vua Hùng thứ nhất. Trong khu vực đền Hạ còn có chùa Thiên Quang, trước chùa có cây Thiên Tuế trăm tuổi.
Từ đền Hạ, qua nhà bia bên gốc đại già, đi xuống chân núi ở mặt Đông Nam thì đến đền Giếng.
Từ đền Hạ, tới đền Trung, tương truyền là nơi các vua Hùng bàn việc nước với quần thần.
Từ đền Trung lên tới đền Thượng là nơi vua Hùng làm lễ trời, đất, núi, sông. Trước đền Thượng cổ một cột đá dựng lên bệ cao, được gọi là "đá thề". Tương truyền đây là nơi An Dương Vương Thục Phán đã nguyện đời đời tế tự các vua Hùng và giữ gìn cơ nghiệp họ Hùng để lại.
Phía bên đền Thượng là Lăng vua Hùng, tượng trưng cho Mộ Tổ. Tại đền Hạ, Hồ Chủ tịch đã nói chuyện với Bộ đội Sư đoàn 308 trước khi về tiếp quản Thủ đô 10 - 1954, với câu nói nổi tiếng: “Các vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước.
Trong khu di tích còn có nhà Bảo tàng Hùng Vương. Hội đền Hùng được mở vào ngày mồng mười tháng ba âm lịch.
Sáng mồng mười có tế và rước cỗ, mỗi làng lân cận có một loại cỗ, riêng làng cổ Tích có tục lệ dâng lễ vật bằng bánh Giầy và ba loại xôi mùa (xôi trắng, xôi nhuộm đỏ và xôi tím). Trong lễ hội còn có lễ đánh trống đồng trên đền Thượng, lễ đốt đuốc ở đền Hạ và nhiều trò diễn dân tộc (đấu vật, đu tiên, múa kiếm...).
Hội đền Hùng tà Quốc lễ giỗ Tổ Hùng Vương. Nhân dân mọi miền trẩy hội, hành hương về đất Tổ với tình cảm tưởng nhớ cội nguồn, tưởng nhớ các vua Hùng và Tổ tiên.Theo sử cũ, sau khi định đô ở Phong Châu, các vua Hùng đã chọn núi Nghĩa Lĩnh làm nơi tế trời và các thần. Núi Nghĩa Lĩnh cao 175m, nằm trên địa phận thôn cổ Tích, xung quanh là một chuỗi gò nhấp nhô, trùng điệp. Tương truyền có tất cả 100 ngọn đồi, thì 99 ngọn vốn là 99 con voi có nghĩa, phủ phục chầu núi Tổ, riêng một con bất nghĩa, quay ngược lại bị chém đầu, vì vậy vùng này có một quả đồi có vết xẻ thành khe.
Khu di tích đền Hùng gồm đền Thượng, đền Trung, đền Hạ, lăng vua Hùng thứ 6, đền Giống ở phía Đông Nam dưới chân núi Nghĩa Lĩnh (vì trong đền có Giếng Ngọc, nơi công chúa Tiên Dung và Ngọc Hoa là hai con gái của vua Hùng thứ 18 thường soi giếng để chải tóc, vấn khăn nên được gọi là đền Giếng),
Vào cổng đền, trèo 225 bậc đá là đến đền Hạ. Tương truyền đây là nơi Âu Cơ đẻ bọc trăm trứng, nở ra thành trăm con: 50 người theo cha là Lạc Long Quân về xuôi, 50 người theo mẹ lên núi, trong đó có người con đầu làm vua nước Văn Lang, đó là vua Hùng thứ nhất. Trong khu vực đền Hạ còn có chùa Thiên Quang, trước chùa có cây Thiên Tuế trăm tuổi.
Từ đền Hạ, qua nhà bia bên gốc đại già, đi xuống chân núi ở mặt Đông Nam thì đến đền Giếng.
Từ đền Hạ, tới đền Trung, tương truyền là nơi các vua Hùng bàn việc nước với quần thần.
Từ đền Trung lên tới đền Thượng là nơi vua Hùng làm lễ trời, đất, núi, sông. Trước đền Thượng cổ một cột đá dựng lên bệ cao, được gọi là "đá thề". Tương truyền đây là nơi An Dương Vương Thục Phán đã nguyện đời đời tế tự các vua Hùng và giữ gìn cơ nghiệp họ Hùng để lại.
Phía bên đền Thượng là Lăng vua Hùng, tượng trưng cho Mộ Tổ. Tại đền Hạ, Hồ Chủ tịch đã nói chuyện với Bộ đội Sư đoàn 308 trước khi về tiếp quản Thủ đô 10 - 1954, với câu nói nổi tiếng: “Các vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước.
Trong khu di tích còn có nhà Bảo tàng Hùng Vương. Hội đền Hùng được mở vào ngày mồng mười tháng ba âm lịch.
Sáng mồng mười có tế và rước cỗ, mỗi làng lân cận có một loại cỗ, riêng làng cổ Tích có tục lệ dâng lễ vật bằng bánh Giầy và ba loại xôi mùa (xôi trắng, xôi nhuộm đỏ và xôi tím). Trong lễ hội còn có lễ đánh trống đồng trên đền Thượng, lễ đốt đuốc ở đền Hạ và nhiều trò diễn dân tộc (đấu vật, đu tiên, múa kiếm...).
Hội đền Hùng tà Quốc lễ giỗ Tổ Hùng Vương. Nhân dân mọi miền trẩy hội, hành hương về đất Tổ với tình cảm tưởng nhớ cội nguồn, tưởng nhớ các vua Hùng và Tổ tiên.Theo sử cũ, sau khi định đô ở Phong Châu, các vua Hùng đã chọn núi Nghĩa Lĩnh làm nơi tế trời và các thần. Núi Nghĩa Lĩnh cao 175m, nằm trên địa phận thôn cổ Tích, xung quanh là một chuỗi gò nhấp nhô, trùng điệp. Tương truyền có tất cả 100 ngọn đồi, thì 99 ngọn vốn là 99 con voi có nghĩa, phủ phục chầu núi Tổ, riêng một con bất nghĩa, quay ngược lại bị chém đầu, vì vậy vùng này có một quả đồi có vết xẻ thành khe.
Khu di tích đền Hùng gồm đền Thượng, đền Trung, đền Hạ, lăng vua Hùng thứ 6, đền Giống ở phía Đông Nam dưới chân núi Nghĩa Lĩnh (vì trong đền có Giếng Ngọc, nơi công chúa Tiên Dung và Ngọc Hoa là hai con gái của vua Hùng thứ 18 thường soi giếng để chải tóc, vấn khăn nên được gọi là đền Giếng),
Vào cổng đền, trèo 225 bậc đá là đến đền Hạ. Tương truyền đây là nơi Âu Cơ đẻ bọc trăm trứng, nở ra thành trăm con: 50 người theo cha là Lạc Long Quân về xuôi, 50 người theo mẹ lên núi, trong đó có người con đầu làm vua nước Văn Lang, đó là vua Hùng thứ nhất. Trong khu vực đền Hạ còn có chùa Thiên Quang, trước chùa có cây Thiên Tuế trăm tuổi.
Từ đền Hạ, qua nhà bia bên gốc đại già, đi xuống chân núi ở mặt Đông Nam thì đến đền Giếng.
Từ đền Hạ, tới đền Trung, tương truyền là nơi các vua Hùng bàn việc nước với quần thần.
Từ đền Trung lên tới đền Thượng là nơi vua Hùng làm lễ trời, đất, núi, sông. Trước đền Thượng cổ một cột đá dựng lên bệ cao, được gọi là "đá thề". Tương truyền đây là nơi An Dương Vương Thục Phán đã nguyện đời đời tế tự các vua Hùng và giữ gìn cơ nghiệp họ Hùng để lại.
Phía bên đền Thượng là Lăng vua Hùng, tượng trưng cho Mộ Tổ. Tại đền Hạ, Hồ Chủ tịch đã nói chuyện với Bộ đội Sư đoàn 308 trước khi về tiếp quản Thủ đô 10 - 1954, với câu nói nổi tiếng: “Các vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước.
Trong khu di tích còn có nhà Bảo tàng Hùng Vương. Hội đền Hùng được mở vào ngày mồng mười tháng ba âm lịch.
Sáng mồng mười có tế và rước cỗ, mỗi làng lân cận có một loại cỗ, riêng làng cổ Tích có tục lệ dâng lễ vật bằng bánh Giầy và ba loại xôi mùa (xôi trắng, xôi nhuộm đỏ và xôi tím). Trong lễ hội còn có lễ đánh trống đồng trên đền Thượng, lễ đốt đuốc ở đền Hạ và nhiều trò diễn dân tộc (đấu vật, đu tiên, múa kiếm...).
Hội đền Hùng tà Quốc lễ giỗ Tổ Hùng Vương. Nhân dân mọi miền trẩy hội, hành hương về đất Tổ với tình cảm tưởng nhớ cội nguồn, tưởng nhớ các vua Hùng và Tổ tiên.Theo sử cũ, sau khi định đô ở Phong Châu, các vua Hùng đã chọn núi Nghĩa Lĩnh làm nơi tế trời và các thần. Núi Nghĩa Lĩnh cao 175m, nằm trên địa phận thôn cổ Tích, xung quanh là một chuỗi gò nhấp nhô, trùng điệp. Tương truyền có tất cả 100 ngọn đồi, thì 99 ngọn vốn là 99 con voi có nghĩa, phủ phục chầu núi Tổ, riêng một con bất nghĩa, quay ngược lại bị chém đầu, vì vậy vùng này có một quả đồi có vết xẻ thành khe.
Khu di tích đền Hùng gồm đền Thượng, đền Trung, đền Hạ, lăng vua Hùng thứ 6, đền Giống ở phía Đông Nam dưới chân núi Nghĩa Lĩnh (vì trong đền có Giếng Ngọc, nơi công chúa Tiên Dung và Ngọc Hoa là hai con gái của vua Hùng thứ 18 thường soi giếng để chải tóc, vấn khăn nên được gọi là đền Giếng),
Vào cổng đền, trèo 225 bậc đá là đến đền Hạ. Tương truyền đây là nơi Âu Cơ đẻ bọc trăm trứng, nở ra thành trăm con: 50 người theo cha là Lạc Long Quân về xuôi, 50 người theo mẹ lên núi, trong đó có người con đầu làm vua nước Văn Lang, đó là vua Hùng thứ nhất. Trong khu vực đền Hạ còn có chùa Thiên Quang, trước chùa có cây Thiên Tuế trăm tuổi.
Từ đền Hạ, qua nhà bia bên gốc đại già, đi xuống chân núi ở mặt Đông Nam thì đến đền Giếng.
Từ đền Hạ, tới đền Trung, tương truyền là nơi các vua Hùng bàn việc nước với quần thần.
Từ đền Trung lên tới đền Thượng là nơi vua Hùng làm lễ trời, đất, núi, sông. Trước đền Thượng cổ một cột đá dựng lên bệ cao, được gọi là "đá thề". Tương truyền đây là nơi An Dương Vương Thục Phán đã nguyện đời đời tế tự các vua Hùng và giữ gìn cơ nghiệp họ Hùng để lại.
Phía bên đền Thượng là Lăng vua Hùng, tượng trưng cho Mộ Tổ. Tại đền Hạ, Hồ Chủ tịch đã nói chuyện với Bộ đội Sư đoàn 308 trước khi về tiếp quản Thủ đô 10 - 1954, với câu nói nổi tiếng: “Các vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước.
Trong khu di tích còn có nhà Bảo tàng Hùng Vương. Hội đền Hùng được mở vào ngày mồng mười tháng ba âm lịch.
Sáng mồng mười có tế và rước cỗ, mỗi làng lân cận có một loại cỗ, riêng làng cổ Tích có tục lệ dâng lễ vật bằng bánh Giầy và ba loại xôi mùa (xôi trắng, xôi nhuộm đỏ và xôi tím). Trong lễ hội còn có lễ đánh trống đồng trên đền Thượng, lễ đốt đuốc ở đền Hạ và nhiều trò diễn dân tộc (đấu vật, đu tiên, múa kiếm...).
Hội đền Hùng tà Quốc lễ giỗ Tổ Hùng Vương. Nhân dân mọi miền trẩy hội, hành hương về đất Tổ với tình cảm tưởng nhớ cội nguồn, tưởng nhớ các vua Hùng và Tổ tiên.
Khu di tích đền Hùng gồm đền Thượng, đền Trung, đền Hạ, lăng vua Hùng thứ 6, đền Giống ở phía Đông Nam dưới chân núi Nghĩa Lĩnh (vì trong đền có Giếng Ngọc, nơi công chúa Tiên Dung và Ngọc Hoa là hai con gái của vua Hùng thứ 18 thường soi giếng để chải tóc, vấn khăn nên được gọi là đền Giếng),
Vào cổng đền, trèo 225 bậc đá là đến đền Hạ. Tương truyền đây là nơi Âu Cơ đẻ bọc trăm trứng, nở ra thành trăm con: 50 người theo cha là Lạc Long Quân về xuôi, 50 người theo mẹ lên núi, trong đó có người con đầu làm vua nước Văn Lang, đó là vua Hùng thứ nhất. Trong khu vực đền Hạ còn có chùa Thiên Quang, trước chùa có cây Thiên Tuế trăm tuổi.
Từ đền Hạ, qua nhà bia bên gốc đại già, đi xuống chân núi ở mặt Đông Nam thì đến đền Giếng.
Từ đền Hạ, tới đền Trung, tương truyền là nơi các vua Hùng bàn việc nước với quần thần.
Từ đền Trung lên tới đền Thượng là nơi vua Hùng làm lễ trời, đất, núi, sông. Trước đền Thượng cổ một cột đá dựng lên bệ cao, được gọi là "đá thề". Tương truyền đây là nơi An Dương Vương Thục Phán đã nguyện đời đời tế tự các vua Hùng và giữ gìn cơ nghiệp họ Hùng để lại.
Phía bên đền Thượng là Lăng vua Hùng, tượng trưng cho Mộ Tổ. Tại đền Hạ, Hồ Chủ tịch đã nói chuyện với Bộ đội Sư đoàn 308 trước khi về tiếp quản Thủ đô 10 - 1954, với câu nói nổi tiếng: “Các vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước.
Trong khu di tích còn có nhà Bảo tàng Hùng Vương. Hội đền Hùng được mở vào ngày mồng mười tháng ba âm lịch.
Sáng mồng mười có tế và rước cỗ, mỗi làng lân cận có một loại cỗ, riêng làng cổ Tích có tục lệ dâng lễ vật bằng bánh Giầy và ba loại xôi mùa (xôi trắng, xôi nhuộm đỏ và xôi tím). Trong lễ hội còn có lễ đánh trống đồng trên đền Thượng, lễ đốt đuốc ở đền Hạ và nhiều trò diễn dân tộc (đấu vật, đu tiên, múa kiếm...).
Hội đền Hùng tà Quốc lễ giỗ Tổ Hùng Vương. Nhân dân mọi miền trẩy hội, hành hương về đất Tổ với tình cảm tưởng nhớ cội nguồn, tưởng nhớ các vua Hùng và Tổ tiên.Theo sử cũ, sau khi định đô ở Phong Châu, các vua Hùng đã chọn núi Nghĩa Lĩnh làm nơi tế trời và các thần. Núi Nghĩa Lĩnh cao 175m, nằm trên địa phận thôn cổ Tích, xung quanh là một chuỗi gò nhấp nhô, trùng điệp. Tương truyền có tất cả 100 ngọn đồi, thì 99 ngọn vốn là 99 con voi có nghĩa, phủ phục chầu núi Tổ, riêng một con bất nghĩa, quay ngược lại bị chém đầu, vì vậy vùng này có một quả đồi có vết xẻ thành khe.
Khu di tích đền Hùng gồm đền Thượng, đền Trung, đền Hạ, lăng vua Hùng thứ 6, đền Giống ở phía Đông Nam dưới chân núi Nghĩa Lĩnh (vì trong đền có Giếng Ngọc, nơi công chúa Tiên Dung và Ngọc Hoa là hai con gái của vua Hùng thứ 18 thường soi giếng để chải tóc, vấn khăn nên được gọi là đền Giếng),
Vào cổng đền, trèo 225 bậc đá là đến đền Hạ. Tương truyền đây là nơi Âu Cơ đẻ bọc trăm trứng, nở ra thành trăm con: 50 người theo cha là Lạc Long Quân về xuôi, 50 người theo mẹ lên núi, trong đó có người con đầu làm vua nước Văn Lang, đó là vua Hùng thứ nhất. Trong khu vực đền Hạ còn có chùa Thiên Quang, trước chùa có cây Thiên Tuế trăm tuổi.
Từ đền Hạ, qua nhà bia bên gốc đại già, đi xuống chân núi ở mặt Đông Nam thì đến đền Giếng.
Từ đền Hạ, tới đền Trung, tương truyền là nơi các vua Hùng bàn việc nước với quần thần.
Từ đền Trung lên tới đền Thượng là nơi vua Hùng làm lễ trời, đất, núi, sông. Trước đền Thượng cổ một cột đá dựng lên bệ cao, được gọi là "đá thề". Tương truyền đây là nơi An Dương Vương Thục Phán đã nguyện đời đời tế tự các vua Hùng và giữ gìn cơ nghiệp họ Hùng để lại.
Phía bên đền Thượng là Lăng vua Hùng, tượng trưng cho Mộ Tổ. Tại đền Hạ, Hồ Chủ tịch đã nói chuyện với Bộ đội Sư đoàn 308 trước khi về tiếp quản Thủ đô 10 - 1954, với câu nói nổi tiếng: “Các vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước.
Trong khu di tích còn có nhà Bảo tàng Hùng Vương. Hội đền Hùng được mở vào ngày mồng mười tháng ba âm lịch.
Sáng mồng mười có tế và rước cỗ, mỗi làng lân cận có một loại cỗ, riêng làng cổ Tích có tục lệ dâng lễ vật bằng bánh Giầy và ba loại xôi mùa (xôi trắng, xôi nhuộm đỏ và xôi tím). Trong lễ hội còn có lễ đánh trống đồng trên đền Thượng, lễ đốt đuốc ở đền Hạ và nhiều trò diễn dân tộc (đấu vật, đu tiên, múa kiếm...).
Hội đền Hùng tà Quốc lễ giỗ Tổ Hùng Vương. Nhân dân mọi miền trẩy hội, hành hương về đất Tổ với tình cảm tưởng nhớ cội nguồn, tưởng nhớ các vua Hùng và Tổ tiên.Theo sử cũ, sau khi định đô ở Phong Châu, các vua Hùng đã chọn núi Nghĩa Lĩnh làm nơi tế trời và các thần. Núi Nghĩa Lĩnh cao 175m, nằm trên địa phận thôn cổ Tích, xung quanh là một chuỗi gò nhấp nhô, trùng điệp. Tương truyền có tất cả 100 ngọn đồi, thì 99 ngọn vốn là 99 con voi có nghĩa, phủ phục chầu núi Tổ, riêng một con bất nghĩa, quay ngược lại bị chém đầu, vì vậy vùng này có một quả đồi có vết xẻ thành khe.
Khu di tích đền Hùng gồm đền Thượng, đền Trung, đền Hạ, lăng vua Hùng thứ 6, đền Giống ở phía Đông Nam dưới chân núi Nghĩa Lĩnh (vì trong đền có Giếng Ngọc, nơi công chúa Tiên Dung và Ngọc Hoa là hai con gái của vua Hùng thứ 18 thường soi giếng để chải tóc, vấn khăn nên được gọi là đền Giếng),
Vào cổng đền, trèo 225 bậc đá là đến đền Hạ. Tương truyền đây là nơi Âu Cơ đẻ bọc trăm trứng, nở ra thành trăm con: 50 người theo cha là Lạc Long Quân về xuôi, 50 người theo mẹ lên núi, trong đó có người con đầu làm vua nước Văn Lang, đó là vua Hùng thứ nhất. Trong khu vực đền Hạ còn có chùa Thiên Quang, trước chùa có cây Thiên Tuế trăm tuổi.
Từ đền Hạ, qua nhà bia bên gốc đại già, đi xuống chân núi ở mặt Đông Nam thì đến đền Giếng.
Từ đền Hạ, tới đền Trung, tương truyền là nơi các vua Hùng bàn việc nước với quần thần.
Từ đền Trung lên tới đền Thượng là nơi vua Hùng làm lễ trời, đất, núi, sông. Trước đền Thượng cổ một cột đá dựng lên bệ cao, được gọi là "đá thề". Tương truyền đây là nơi An Dương Vương Thục Phán đã nguyện đời đời tế tự các vua Hùng và giữ gìn cơ nghiệp họ Hùng để lại.
Phía bên đền Thượng là Lăng vua Hùng, tượng trưng cho Mộ Tổ. Tại đền Hạ, Hồ Chủ tịch đã nói chuyện với Bộ đội Sư đoàn 308 trước khi về tiếp quản Thủ đô 10 - 1954, với câu nói nổi tiếng: “Các vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước.
Trong khu di tích còn có nhà Bảo tàng Hùng Vương. Hội đền Hùng được mở vào ngày mồng mười tháng ba âm lịch.
Sáng mồng mười có tế và rước cỗ, mỗi làng lân cận có một loại cỗ, riêng làng cổ Tích có tục lệ dâng lễ vật bằng bánh Giầy và ba loại xôi mùa (xôi trắng, xôi nhuộm đỏ và xôi tím). Trong lễ hội còn có lễ đánh trống đồng trên đền Thượng, lễ đốt đuốc ở đền Hạ và nhiều trò diễn dân tộc (đấu vật, đu tiên, múa kiếm...).
Hội đền Hùng tà Quốc lễ giỗ Tổ Hùng Vương. Nhân dân mọi miền trẩy hội, hành hương về đất Tổ với tình cảm tưởng nhớ cội nguồn, tưởng nhớ các vua Hùng và Tổ tiên.Theo sử cũ, sau khi định đô ở Phong Châu, các vua Hùng đã chọn núi Nghĩa Lĩnh làm nơi tế trời và các thần. Núi Nghĩa Lĩnh cao 175m, nằm trên địa phận thôn cổ Tích, xung quanh là một chuỗi gò nhấp nhô, trùng điệp. Tương truyền có tất cả 100 ngọn đồi, thì 99 ngọn vốn là 99 con voi có nghĩa, phủ phục chầu núi Tổ, riêng một con bất nghĩa, quay ngược lại bị chém đầu, vì vậy vùng này có một quả đồi có vết xẻ thành khe.
Khu di tích đền Hùng gồm đền Thượng, đền Trung, đền Hạ, lăng vua Hùng thứ 6, đền Giống ở phía Đông Nam dưới chân núi Nghĩa Lĩnh (vì trong đền có Giếng Ngọc, nơi công chúa Tiên Dung và Ngọc Hoa là hai con gái của vua Hùng thứ 18 thường soi giếng để chải tóc, vấn khăn nên được gọi là đền Giếng),
Vào cổng đền, trèo 225 bậc đá là đến đền Hạ. Tương truyền đây là nơi Âu Cơ đẻ bọc trăm trứng, nở ra thành trăm con: 50 người theo cha là Lạc Long Quân về xuôi, 50 người theo mẹ lên núi, trong đó có người con đầu làm vua nước Văn Lang, đó là vua Hùng thứ nhất. Trong khu vực đền Hạ còn có chùa Thiên Quang, trước chùa có cây Thiên Tuế trăm tuổi.
Từ đền Hạ, qua nhà bia bên gốc đại già, đi xuống chân núi ở mặt Đông Nam thì đến đền Giếng.
Từ đền Hạ, tới đền Trung, tương truyền là nơi các vua Hùng bàn việc nước với quần thần.
Từ đền Trung lên tới đền Thượng là nơi vua Hùng làm lễ trời, đất, núi, sông. Trước đền Thượng cổ một cột đá dựng lên bệ cao, được gọi là "đá thề". Tương truyền đây là nơi An Dương Vương Thục Phán đã nguyện đời đời tế tự các vua Hùng và giữ gìn cơ nghiệp họ Hùng để lại.
Phía bên đền Thượng là Lăng vua Hùng, tượng trưng cho Mộ Tổ. Tại đền Hạ, Hồ Chủ tịch đã nói chuyện với Bộ đội Sư đoàn 308 trước khi về tiếp quản Thủ đô 10 - 1954, với câu nói nổi tiếng: “Các vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước.
Trong khu di tích còn có nhà Bảo tàng Hùng Vương. Hội đền Hùng được mở vào ngày mồng mười tháng ba âm lịch.
Sáng mồng mười có tế và rước cỗ, mỗi làng lân cận có một loại cỗ, riêng làng cổ Tích có tục lệ dâng lễ vật bằng bánh Giầy và ba loại xôi mùa (xôi trắng, xôi nhuộm đỏ và xôi tím). Trong lễ hội còn có lễ đánh trống đồng trên đền Thượng, lễ đốt đuốc ở đền Hạ và nhiều trò diễn dân tộc (đấu vật, đu tiên, múa kiếm...).
Hội đền Hùng tà Quốc lễ giỗ Tổ Hùng Vương. Nhân dân mọi miền trẩy hội, hành hương về đất Tổ với tình cảm tưởng nhớ cội nguồn, tưởng nhớ các vua Hùng và Tổ tiên.Theo sử cũ, sau khi định đô ở Phong Châu, các vua Hùng đã chọn núi Nghĩa Lĩnh làm nơi tế trời và các thần. Núi Nghĩa Lĩnh cao 175m, nằm trên địa phận thôn cổ Tích, xung quanh là một chuỗi gò nhấp nhô, trùng điệp. Tương truyền có tất cả 100 ngọn đồi, thì 99 ngọn vốn là 99 con voi có nghĩa, phủ phục chầu núi Tổ, riêng một con bất nghĩa, quay ngược lại bị chém đầu, vì vậy vùng này có một quả đồi có vết xẻ thành khe.
Khu di tích đền Hùng gồm đền Thượng, đền Trung, đền Hạ, lăng vua Hùng thứ 6, đền Giống ở phía Đông Nam dưới chân núi Nghĩa Lĩnh (vì trong đền có Giếng Ngọc, nơi công chúa Tiên Dung và Ngọc Hoa là hai con gái của vua Hùng thứ 18 thường soi giếng để chải tóc, vấn khăn nên được gọi là đền Giếng),
Vào cổng đền, trèo 225 bậc đá là đến đền Hạ. Tương truyền đây là nơi Âu Cơ đẻ bọc trăm trứng, nở ra thành trăm con: 50 người theo cha là Lạc Long Quân về xuôi, 50 người theo mẹ lên núi, trong đó có người con đầu làm vua nước Văn Lang, đó là vua Hùng thứ nhất. Trong khu vực đền Hạ còn có chùa Thiên Quang, trước chùa có cây Thiên Tuế trăm tuổi.
Từ đền Hạ, qua nhà bia bên gốc đại già, đi xuống chân núi ở mặt Đông Nam thì đến đền Giếng.
Từ đền Hạ, tới đền Trung, tương truyền là nơi các vua Hùng bàn việc nước với quần thần.
Từ đền Trung lên tới đền Thượng là nơi vua Hùng làm lễ trời, đất, núi, sông. Trước đền Thượng cổ một cột đá dựng lên bệ cao, được gọi là "đá thề". Tương truyền đây là nơi An Dương Vương Thục Phán đã nguyện đời đời tế tự các vua Hùng và giữ gìn cơ nghiệp họ Hùng để lại.
Phía bên đền Thượng là Lăng vua Hùng, tượng trưng cho Mộ Tổ. Tại đền Hạ, Hồ Chủ tịch đã nói chuyện với Bộ đội Sư đoàn 308 trước khi về tiếp quản Thủ đô 10 - 1954, với câu nói nổi tiếng: “Các vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước.
Trong khu di tích còn có nhà Bảo tàng Hùng Vương. Hội đền Hùng được mở vào ngày mồng mười tháng ba âm lịch.
Sáng mồng mười có tế và rước cỗ, mỗi làng lân cận có một loại cỗ, riêng làng cổ Tích có tục lệ dâng lễ vật bằng bánh Giầy và ba loại xôi mùa (xôi trắng, xôi nhuộm đỏ và xôi tím). Trong lễ hội còn có lễ đánh trống đồng trên đền Thượng, lễ đốt đuốc ở đền Hạ và nhiều trò diễn dân tộc (đấu vật, đu tiên, múa kiếm...).
Hội đền Hùng tà Quốc lễ giỗ Tổ Hùng Vương. Nhân dân mọi miền trẩy hội, hành hương về đất Tổ với tình cảm tưởng nhớ cội nguồn, tưởng nhớ các vua Hùng và Tổ tiên.Theo sử cũ, sau khi định đô ở Phong Châu, các vua Hùng đã chọn núi Nghĩa Lĩnh làm nơi tế trời và các thần. Núi Nghĩa Lĩnh cao 175m, nằm trên địa phận thôn cổ Tích, xung quanh là một chuỗi gò nhấp nhô, trùng điệp. Tương truyền có tất cả 100 ngọn đồi, thì 99 ngọn vốn là 99 con voi có nghĩa, phủ phục chầu núi Tổ, riêng một con bất nghĩa, quay ngược lại bị chém đầu, vì vậy vùng này có một quả đồi có vết xẻ thành khe.
Khu di tích đền Hùng gồm đền Thượng, đền Trung, đền Hạ, lăng vua Hùng thứ 6, đền Giống ở phía Đông Nam dưới chân núi Nghĩa Lĩnh (vì trong đền có Giếng Ngọc, nơi công chúa Tiên Dung và Ngọc Hoa là hai con gái của vua Hùng thứ 18 thường soi giếng để chải tóc, vấn khăn nên được gọi là đền Giếng),
Vào cổng đền, trèo 225 bậc đá là đến đền Hạ. Tương truyền đây là nơi Âu Cơ đẻ bọc trăm trứng, nở ra thành trăm con: 50 người theo cha là Lạc Long Quân về xuôi, 50 người theo mẹ lên núi, trong đó có người con đầu làm vua nước Văn Lang, đó là vua Hùng thứ nhất. Trong khu vực đền Hạ còn có chùa Thiên Quang, trước chùa có cây Thiên Tuế trăm tuổi.
Từ đền Hạ, qua nhà bia bên gốc đại già, đi xuống chân núi ở mặt Đông Nam thì đến đền Giếng.
Từ đền Hạ, tới đền Trung, tương truyền là nơi các vua Hùng bàn việc nước với quần thần.
Từ đền Trung lên tới đền Thượng là nơi vua Hùng làm lễ trời, đất, núi, sông. Trước đền Thượng cổ một cột đá dựng lên bệ cao, được gọi là "đá thề". Tương truyền đây là nơi An Dương Vương Thục Phán đã nguyện đời đời tế tự các vua Hùng và giữ gìn cơ nghiệp họ Hùng để lại.
Phía bên đền Thượng là Lăng vua Hùng, tượng trưng cho Mộ Tổ. Tại đền Hạ, Hồ Chủ tịch đã nói chuyện với Bộ đội Sư đoàn 308 trước khi về tiếp quản Thủ đô 10 - 1954, với câu nói nổi tiếng: “Các vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước.
Trong khu di tích còn có nhà Bảo tàng Hùng Vương. Hội đền Hùng được mở vào ngày mồng mười tháng ba âm lịch.
Sáng mồng mười có tế và rước cỗ, mỗi làng lân cận có một loại cỗ, riêng làng cổ Tích có tục lệ dâng lễ vật bằng bánh Giầy và ba loại xôi mùa (xôi trắng, xôi nhuộm đỏ và xôi tím). Trong lễ hội còn có lễ đánh trống đồng trên đền Thượng, lễ đốt đuốc ở đền Hạ và nhiều trò diễn dân tộc (đấu vật, đu tiên, múa kiếm...).
Hội đền Hùng tà Quốc lễ giỗ Tổ Hùng Vương. Nhân dân mọi miền trẩy hội, hành hương về đất Tổ với tình cảm tưởng nhớ cội nguồn, tưởng nhớ các vua Hùng và Tổ tiên.Theo sử cũ, sau khi định đô ở Phong Châu, các vua Hùng đã chọn núi Nghĩa Lĩnh làm nơi tế trời và các thần. Núi Nghĩa Lĩnh cao 175m, nằm trên địa phận thôn cổ Tích, xung quanh là một chuỗi gò nhấp nhô, trùng điệp. Tương truyền có tất cả 100 ngọn đồi, thì 99 ngọn vốn là 99 con voi có nghĩa, phủ phục chầu núi Tổ, riêng một con bất nghĩa, quay ngược lại bị chém đầu, vì vậy vùng này có một quả đồi có vết xẻ thành khe.
Khu di tích đền Hùng gồm đền Thượng, đền Trung, đền Hạ, lăng vua Hùng thứ 6, đền Giống ở phía Đông Nam dưới chân núi Nghĩa Lĩnh (vì trong đền có Giếng Ngọc, nơi công chúa Tiên Dung và Ngọc Hoa là hai con gái của vua Hùng thứ 18 thường soi giếng để chải tóc, vấn khăn nên được gọi là đền Giếng),
Vào cổng đền, trèo 225 bậc đá là đến đền Hạ. Tương truyền đây là nơi Âu Cơ đẻ bọc trăm trứng, nở ra thành trăm con: 50 người theo cha là Lạc Long Quân về xuôi, 50 người theo mẹ lên núi, trong đó có người con đầu làm vua nước Văn Lang, đó là vua Hùng thứ nhất. Trong khu vực đền Hạ còn có chùa Thiên Quang, trước chùa có cây Thiên Tuế trăm tuổi.
Từ đền Hạ, qua nhà bia bên gốc đại già, đi xuống chân núi ở mặt Đông Nam thì đến đền Giếng.
Từ đền Hạ, tới đền Trung, tương truyền là nơi các vua Hùng bàn việc nước với quần thần.
Từ đền Trung lên tới đền Thượng là nơi vua Hùng làm lễ trời, đất, núi, sông. Trước đền Thượng cổ một cột đá dựng lên bệ cao, được gọi là "đá thề". Tương truyền đây là nơi An Dương Vương Thục Phán đã nguyện đời đời tế tự các vua Hùng và giữ gìn cơ nghiệp họ Hùng để lại.
Phía bên đền Thượng là Lăng vua Hùng, tượng trưng cho Mộ Tổ. Tại đền Hạ, Hồ Chủ tịch đã nói chuyện với Bộ đội Sư đoàn 308 trước khi về tiếp quản Thủ đô 10 - 1954, với câu nói nổi tiếng: “Các vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước.
Trong khu di tích còn có nhà Bảo tàng Hùng Vương. Hội đền Hùng được mở vào ngày mồng mười tháng ba âm lịch.
Sáng mồng mười có tế và rước cỗ, mỗi làng lân cận có một loại cỗ, riêng làng cổ Tích có tục lệ dâng lễ vật bằng bánh Giầy và ba loại xôi mùa (xôi trắng, xôi nhuộm đỏ và xôi tím). Trong lễ hội còn có lễ đánh trống đồng trên đền Thượng, lễ đốt đuốc ở đền Hạ và nhiều trò diễn dân tộc (đấu vật, đu tiên, múa kiếm...).
Hội đền Hùng tà Quốc lễ giỗ Tổ Hùng Vương. Nhân dân mọi miền trẩy hội, hành hương về đất Tổ với tình cảm tưởng nhớ cội nguồn, tưởng nhớ các vua Hùng và Tổ tiên.Theo sử cũ, sau khi định đô ở Phong Châu, các vua Hùng đã chọn núi Nghĩa Lĩnh làm nơi tế trời và các thần. Núi Nghĩa Lĩnh cao 175m, nằm trên địa phận thôn cổ Tích, xung quanh là một chuỗi gò nhấp nhô, trùng điệp. Tương truyền có tất cả 100 ngọn đồi, thì 99 ngọn vốn là 99 con voi có nghĩa, phủ phục chầu núi Tổ, riêng một con bất nghĩa, quay ngược lại bị chém đầu, vì vậy vùng này có một quả đồi có vết xẻ thành khe.
Khu di tích đền Hùng gồm đền Thượng, đền Trung, đền Hạ, lăng vua Hùng thứ 6, đền Giống ở phía Đông Nam dưới chân núi Nghĩa Lĩnh (vì trong đền có Giếng Ngọc, nơi công chúa Tiên Dung và Ngọc Hoa là hai con gái của vua Hùng thứ 18 thường soi giếng để chải tóc, vấn khăn nên được gọi là đền Giếng),
Vào cổng đền, trèo 225 bậc đá là đến đền Hạ. Tương truyền đây là nơi Âu Cơ đẻ bọc trăm trứng, nở ra thành trăm con: 50 người theo cha là Lạc Long Quân về xuôi, 50 người theo mẹ lên núi, trong đó có người con đầu làm vua nước Văn Lang, đó là vua Hùng thứ nhất. Trong khu vực đền Hạ còn có chùa Thiên Quang, trước chùa có cây Thiên Tuế trăm tuổi.
Từ đền Hạ, qua nhà bia bên gốc đại già, đi xuống chân núi ở mặt Đông Nam thì đến đền Giếng.
Từ đền Hạ, tới đền Trung, tương truyền là nơi các vua Hùng bàn việc nước với quần thần.
Từ đền Trung lên tới đền Thượng là nơi vua Hùng làm lễ trời, đất, núi, sông. Trước đền Thượng cổ một cột đá dựng lên bệ cao, được gọi là "đá thề". Tương truyền đây là nơi An Dương Vương Thục Phán đã nguyện đời đời tế tự các vua Hùng và giữ gìn cơ nghiệp họ Hùng để lại.
Phía bên đền Thượng là Lăng vua Hùng, tượng trưng cho Mộ Tổ. Tại đền Hạ, Hồ Chủ tịch đã nói chuyện với Bộ đội Sư đoàn 308 trước khi về tiếp quản Thủ đô 10 - 1954, với câu nói nổi tiếng: “Các vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước.
Trong khu di tích còn có nhà Bảo tàng Hùng Vương. Hội đền Hùng được mở vào ngày mồng mười tháng ba âm lịch.
Sáng mồng mười có tế và rước cỗ, mỗi làng lân cận có một loại cỗ, riêng làng cổ Tích có tục lệ dâng lễ vật bằng bánh Giầy và ba loại xôi mùa (xôi trắng, xôi nhuộm đỏ và xôi tím). Trong lễ hội còn có lễ đánh trống đồng trên đền Thượng, lễ đốt đuốc ở đền Hạ và nhiều trò diễn dân tộc (đấu vật, đu tiên, múa kiếm...).
Hội đền Hùng tà Quốc lễ giỗ Tổ Hùng Vương. Nhân dân mọi miền trẩy hội, hành hương về đất Tổ với tình cảm tưởng nhớ cội nguồn, tưởng nhớ các vua Hùng và Tổ tiên.Theo sử cũ, sau khi định đô ở Phong Châu, các vua Hùng đã chọn núi Nghĩa Lĩnh làm nơi tế trời và các thần. Núi Nghĩa Lĩnh cao 175m, nằm trên địa phận thôn cổ Tích, xung quanh là một chuỗi gò nhấp nhô, trùng điệp. Tương truyền có tất cả 100 ngọn đồi, thì 99 ngọn vốn là 99 con voi có nghĩa, phủ phục chầu núi Tổ, riêng một con bất nghĩa, quay ngược lại bị chém đầu, vì vậy vùng này có một quả đồi có vết xẻ thành khe.
Khu di tích đền Hùng gồm đền Thượng, đền Trung, đền Hạ, lăng vua Hùng thứ 6, đền Giống ở phía Đông Nam dưới chân núi Nghĩa Lĩnh (vì trong đền có Giếng Ngọc, nơi công chúa Tiên Dung và Ngọc Hoa là hai con gái của vua Hùng thứ 18 thường soi giếng để chải tóc, vấn khăn nên được gọi là đền Giếng),
Vào cổng đền, trèo 225 bậc đá là đến đền Hạ. Tương truyền đây là nơi Âu Cơ đẻ bọc trăm trứng, nở ra thành trăm con: 50 người theo cha là Lạc Long Quân về xuôi, 50 người theo mẹ lên núi, trong đó có người con đầu làm vua nước Văn Lang, đó là vua Hùng thứ nhất. Trong khu vực đền Hạ còn có chùa Thiên Quang, trước chùa có cây Thiên Tuế trăm tuổi.
Từ đền Hạ, qua nhà bia bên gốc đại già, đi xuống chân núi ở mặt Đông Nam thì đến đền Giếng.
Từ đền Hạ, tới đền Trung, tương truyền là nơi các vua Hùng bàn việc nước với quần thần.
Từ đền Trung lên tới đền Thượng là nơi vua Hùng làm lễ trời, đất, núi, sông. Trước đền Thượng cổ một cột đá dựng lên bệ cao, được gọi là "đá thề". Tương truyền đây là nơi An Dương Vương Thục Phán đã nguyện đời đời tế tự các vua Hùng và giữ gìn cơ nghiệp họ Hùng để lại.
Phía bên đền Thượng là Lăng vua Hùng, tượng trưng cho Mộ Tổ. Tại đền Hạ, Hồ Chủ tịch đã nói chuyện với Bộ đội Sư đoàn 308 trước khi về tiếp quản Thủ đô 10 - 1954, với câu nói nổi tiếng: “Các vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước.
Trong khu di tích còn có nhà Bảo tàng Hùng Vương. Hội đền Hùng được mở vào ngày mồng mười tháng ba âm lịch.
Sáng mồng mười có tế và rước cỗ, mỗi làng lân cận có một loại cỗ, riêng làng cổ Tích có tục lệ dâng lễ vật bằng bánh Giầy và ba loại xôi mùa (xôi trắng, xôi nhuộm đỏ và xôi tím). Trong lễ hội còn có lễ đánh trống đồng trên đền Thượng, lễ đốt đuốc ở đền Hạ và nhiều trò diễn dân tộc (đấu vật, đu tiên, múa kiếm...).
Hội đền Hùng tà Quốc lễ giỗ Tổ Hùng Vương. Nhân dân mọi miền trẩy hội, hành hương về đất Tổ với tình cảm tưởng nhớ cội nguồn, tưởng nhớ các vua Hùng và Tổ tiên.Theo sử cũ, sau khi định đô ở Phong Châu, các vua Hùng đã chọn núi Nghĩa Lĩnh làm nơi tế trời và các thần. Núi Nghĩa Lĩnh cao 175m, nằm trên địa phận thôn cổ Tích, xung quanh là một chuỗi gò nhấp nhô, trùng điệp. Tương truyền có tất cả 100 ngọn đồi, thì 99 ngọn vốn là 99 con voi có nghĩa, phủ phục chầu núi Tổ, riêng một con bất nghĩa, quay ngược lại bị chém đầu, vì vậy vùng này có một quả đồi có vết xẻ thành khe.
Khu di tích đền Hùng gồm đền Thượng, đền Trung, đền Hạ, lăng vua Hùng thứ 6, đền Giống ở phía Đông Nam dưới chân núi Nghĩa Lĩnh (vì trong đền có Giếng Ngọc, nơi công chúa Tiên Dung và Ngọc Hoa là hai con gái của vua Hùng thứ 18 thường soi giếng để chải tóc, vấn khăn nên được gọi là đền Giếng),
Vào cổng đền, trèo 225 bậc đá là đến đền Hạ. Tương truyền đây là nơi Âu Cơ đẻ bọc trăm trứng, nở ra thành trăm con: 50 người theo cha là Lạc Long Quân về xuôi, 50 người theo mẹ lên núi, trong đó có người con đầu làm vua nước Văn Lang, đó là vua Hùng thứ nhất. Trong khu vực đền Hạ còn có chùa Thiên Quang, trước chùa có cây Thiên Tuế trăm tuổi.
Từ đền Hạ, qua nhà bia bên gốc đại già, đi xuống chân núi ở mặt Đông Nam thì đến đền Giếng.
Từ đền Hạ, tới đền Trung, tương truyền là nơi các vua Hùng bàn việc nước với quần thần.
Từ đền Trung lên tới đền Thượng là nơi vua Hùng làm lễ trời, đất, núi, sông. Trước đền Thượng cổ một cột đá dựng lên bệ cao, được gọi là "đá thề". Tương truyền đây là nơi An Dương Vương Thục Phán đã nguyện đời đời tế tự các vua Hùng và giữ gìn cơ nghiệp họ Hùng để lại.
Phía bên đền Thượng là Lăng vua Hùng, tượng trưng cho Mộ Tổ. Tại đền Hạ, Hồ Chủ tịch đã nói chuyện với Bộ đội Sư đoàn 308 trước khi về tiếp quản Thủ đô 10 - 1954, với câu nói nổi tiếng: “Các vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước.
Trong khu di tích còn có nhà Bảo tàng Hùng Vương. Hội đền Hùng được mở vào ngày mồng mười tháng ba âm lịch.
Sáng mồng mười có tế và rước cỗ, mỗi làng lân cận có một loại cỗ, riêng làng cổ Tích có tục lệ dâng lễ vật bằng bánh Giầy và ba loại xôi mùa (xôi trắng, xôi nhuộm đỏ và xôi tím). Trong lễ hội còn có lễ đánh trống đồng trên đền Thượng, lễ đốt đuốc ở đền Hạ và nhiều trò diễn dân tộc (đấu vật, đu tiên, múa kiếm...).
Hội đền Hùng tà Quốc lễ giỗ Tổ Hùng Vương. Nhân dân mọi miền trẩy hội, hành hương về đất Tổ với tình cảm tưởng nhớ cội nguồn, tưởng nhớ các vua Hùng và Tổ tiên.Theo sử cũ, sau khi định đô ở Phong Châu, các vua Hùng đã chọn núi Nghĩa Lĩnh làm nơi tế trời và các thần. Núi Nghĩa Lĩnh cao 175m, nằm trên địa phận thôn cổ Tích, xung quanh là một chuỗi gò nhấp nhô, trùng điệp. Tương truyền có tất cả 100 ngọn đồi, thì 99 ngọn vốn là 99 con voi có nghĩa, phủ phục chầu núi Tổ, riêng một con bất nghĩa, quay ngược lại bị chém đầu, vì vậy vùng này có một quả đồi có vết xẻ thành khe.
Khu di tích đền Hùng gồm đền Thượng, đền Trung, đền Hạ, lăng vua Hùng thứ 6, đền Giống ở phía Đông Nam dưới chân núi Nghĩa Lĩnh (vì trong đền có Giếng Ngọc, nơi công chúa Tiên Dung và Ngọc Hoa là hai con gái của vua Hùng thứ 18 thường soi giếng để chải tóc, vấn khăn nên được gọi là đền Giếng),
Vào cổng đền, trèo 225 bậc đá là đến đền Hạ. Tương truyền đây là nơi Âu Cơ đẻ bọc trăm trứng, nở ra thành trăm con: 50 người theo cha là Lạc Long Quân về xuôi, 50 người theo mẹ lên núi, trong đó có người con đầu làm vua nước Văn Lang, đó là vua Hùng thứ nhất. Trong khu vực đền Hạ còn có chùa Thiên Quang, trước chùa có cây Thiên Tuế trăm tuổi.
Từ đền Hạ, qua nhà bia bên gốc đại già, đi xuống chân núi ở mặt Đông Nam thì đến đền Giếng.
Từ đền Hạ, tới đền Trung, tương truyền là nơi các vua Hùng bàn việc nước với quần thần.
Từ đền Trung lên tới đền Thượng là nơi vua Hùng làm lễ trời, đất, núi, sông. Trước đền Thượng cổ một cột đá dựng lên bệ cao, được gọi là "đá thề". Tương truyền đây là nơi An Dương Vương Thục Phán đã nguyện đời đời tế tự các vua Hùng và giữ gìn cơ nghiệp họ Hùng để lại.
Phía bên đền Thượng là Lăng vua Hùng, tượng trưng cho Mộ Tổ. Tại đền Hạ, Hồ Chủ tịch đã nói chuyện với Bộ đội Sư đoàn 308 trước khi về tiếp quản Thủ đô 10 - 1954, với câu nói nổi tiếng: “Các vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước.
Trong khu di tích còn có nhà Bảo tàng Hùng Vương. Hội đền Hùng được mở vào ngày mồng mười tháng ba âm lịch.
Sáng mồng mười có tế và rước cỗ, mỗi làng lân cận có một loại cỗ, riêng làng cổ Tích có tục lệ dâng lễ vật bằng bánh Giầy và ba loại xôi mùa (xôi trắng, xôi nhuộm đỏ và xôi tím). Trong lễ hội còn có lễ đánh trống đồng trên đền Thượng, lễ đốt đuốc ở đền Hạ và nhiều trò diễn dân tộc (đấu vật, đu tiên, múa kiếm...).
Hội đền Hùng tà Quốc lễ giỗ Tổ Hùng Vương. Nhân dân mọi miền trẩy hội, hành hương về đất Tổ với tình cảm tưởng nhớ cội nguồn, tưởng nhớ các vua Hùng và Tổ tiên.Theo sử cũ, sau khi định đô ở Phong Châu, các vua Hùng đã chọn núi Nghĩa Lĩnh làm nơi tế trời và các thần. Núi Nghĩa Lĩnh cao 175m, nằm trên địa phận thôn cổ Tích, xung quanh là một chuỗi gò nhấp nhô, trùng điệp. Tương truyền có tất cả 100 ngọn đồi, thì 99 ngọn vốn là 99 con voi có nghĩa, phủ phục chầu núi Tổ, riêng một con bất nghĩa, quay ngược lại bị chém đầu, vì vậy vùng này có một quả đồi có vết xẻ thành khe.
Khu di tích đền Hùng gồm đền Thượng, đền Trung, đền Hạ, lăng vua Hùng thứ 6, đền Giống ở phía Đông Nam dưới chân núi Nghĩa Lĩnh (vì trong đền có Giếng Ngọc, nơi công chúa Tiên Dung và Ngọc Hoa là hai con gái của vua Hùng thứ 18 thường soi giếng để chải tóc, vấn khăn nên được gọi là đền Giếng),
Vào cổng đền, trèo 225 bậc đá là đến đền Hạ. Tương truyền đây là nơi Âu Cơ đẻ bọc trăm trứng, nở ra thành trăm con: 50 người theo cha là Lạc Long Quân về xuôi, 50 người theo mẹ lên núi, trong đó có người con đầu làm vua nước Văn Lang, đó là vua Hùng thứ nhất. Trong khu vực đền Hạ còn có chùa Thiên Quang, trước chùa có cây Thiên Tuế trăm tuổi.
Từ đền Hạ, qua nhà bia bên gốc đại già, đi xuống chân núi ở mặt Đông Nam thì đến đền Giếng.
Từ đền Hạ, tới đền Trung, tương truyền là nơi các vua Hùng bàn việc nước với quần thần.
Từ đền Trung lên tới đền Thượng là nơi vua Hùng làm lễ trời, đất, núi, sông. Trước đền Thượng cổ một cột đá dựng lên bệ cao, được gọi là "đá thề". Tương truyền đây là nơi An Dương Vương Thục Phán đã nguyện đời đời tế tự các vua Hùng và giữ gìn cơ nghiệp họ Hùng để lại.
Phía bên đền Thượng là Lăng vua Hùng, tượng trưng cho Mộ Tổ. Tại đền Hạ, Hồ Chủ tịch đã nói chuyện với Bộ đội Sư đoàn 308 trước khi về tiếp quản Thủ đô 10 - 1954, với câu nói nổi tiếng: “Các vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước.
Trong khu di tích còn có nhà Bảo tàng Hùng Vương. Hội đền Hùng được mở vào ngày mồng mười tháng ba âm lịch.
Sáng mồng mười có tế và rước cỗ, mỗi làng lân cận có một loại cỗ, riêng làng cổ Tích có tục lệ dâng lễ vật bằng bánh Giầy và ba loại xôi mùa (xôi trắng, xôi nhuộm đỏ và xôi tím). Trong lễ hội còn có lễ đánh trống đồng trên đền Thượng, lễ đốt đuốc ở đền Hạ và nhiều trò diễn dân tộc (đấu vật, đu tiên, múa kiếm...).
Hội đền Hùng tà Quốc lễ giỗ Tổ Hùng Vương. Nhân dân mọi miền trẩy hội, hành hương về đất Tổ với tình cảm tưởng nhớ cội nguồn, tưởng nhớ các vua Hùng và Tổ tiên.Theo sử cũ, sau khi định đô ở Phong Châu, các vua Hùng đã chọn núi Nghĩa Lĩnh làm nơi tế trời và các thần. Núi Nghĩa Lĩnh cao 175m, nằm trên địa phận thôn cổ Tích, xung quanh là một chuỗi gò nhấp nhô, trùng điệp. Tương truyền có tất cả 100 ngọn đồi, thì 99 ngọn vốn là 99 con voi có nghĩa, phủ phục chầu núi Tổ, riêng một con bất nghĩa, quay ngược lại bị chém đầu, vì vậy vùng này có một quả đồi có vết xẻ thành khe.
Khu di tích đền Hùng gồm đền Thượng, đền Trung, đền Hạ, lăng vua Hùng thứ 6, đền Giống ở phía Đông Nam dưới chân núi Nghĩa Lĩnh (vì trong đền có Giếng Ngọc, nơi công chúa Tiên Dung và Ngọc Hoa là hai con gái của vua Hùng thứ 18 thường soi giếng để chải tóc, vấn khăn nên được gọi là đền Giếng),
Vào cổng đền, trèo 225 bậc đá là đến đền Hạ. Tương truyền đây là nơi Âu Cơ đẻ bọc trăm trứng, nở ra thành trăm con: 50 người theo cha là Lạc Long Quân về xuôi, 50 người theo mẹ lên núi, trong đó có người con đầu làm vua nước Văn Lang, đó là vua Hùng thứ nhất. Trong khu vực đền Hạ còn có chùa Thiên Quang, trước chùa có cây Thiên Tuế trăm tuổi.
Từ đền Hạ, qua nhà bia bên gốc đại già, đi xuống chân núi ở mặt Đông Nam thì đến đền Giếng.
Từ đền Hạ, tới đền Trung, tương truyền là nơi các vua Hùng bàn việc nước với quần thần.
Từ đền Trung lên tới đền Thượng là nơi vua Hùng làm lễ trời, đất, núi, sông. Trước đền Thượng cổ một cột đá dựng lên bệ cao, được gọi là "đá thề". Tương truyền đây là nơi An Dương Vương Thục Phán đã nguyện đời đời tế tự các vua Hùng và giữ gìn cơ nghiệp họ Hùng để lại.
Phía bên đền Thượng là Lăng vua Hùng, tượng trưng cho Mộ Tổ. Tại đền Hạ, Hồ Chủ tịch đã nói chuyện với Bộ đội Sư đoàn 308 trước khi về tiếp quản Thủ đô 10 - 1954, với câu nói nổi tiếng: “Các vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước.
Trong khu di tích còn có nhà Bảo tàng Hùng Vương. Hội đền Hùng được mở vào ngày mồng mười tháng ba âm lịch.
Sáng mồng mười có tế và rước cỗ, mỗi làng lân cận có một loại cỗ, riêng làng cổ Tích có tục lệ dâng lễ vật bằng bánh Giầy và ba loại xôi mùa (xôi trắng, xôi nhuộm đỏ và xôi tím). Trong lễ hội còn có lễ đánh trống đồng trên đền Thượng, lễ đốt đuốc ở đền Hạ và nhiều trò diễn dân tộc (đấu vật, đu tiên, múa kiếm...).
Hội đền Hùng tà Quốc lễ giỗ Tổ Hùng Vương. Nhân dân mọi miền trẩy hội, hành hương về đất Tổ với tình cảm tưởng nhớ cội nguồn, tưởng nhớ các vua Hùng và Tổ tiên.Theo sử cũ, sau khi định đô ở Phong Châu, các vua Hùng đã chọn núi Nghĩa Lĩnh làm nơi tế trời và các thần. Núi Nghĩa Lĩnh cao 175m, nằm trên địa phận thôn cổ Tích, xung quanh là một chuỗi gò nhấp nhô, trùng điệp. Tương truyền có tất cả 100 ngọn đồi, thì 99 ngọn vốn là 99 con voi có nghĩa, phủ phục chầu núi Tổ, riêng một con bất nghĩa, quay ngược lại bị chém đầu, vì vậy vùng này có một quả đồi có vết xẻ thành khe.
Khu di tích đền Hùng gồm đền Thượng, đền Trung, đền Hạ, lăng vua Hùng thứ 6, đền Giống ở phía Đông Nam dưới chân núi Nghĩa Lĩnh (vì trong đền có Giếng Ngọc, nơi công chúa Tiên Dung và Ngọc Hoa là hai con gái của vua Hùng thứ 18 thường soi giếng để chải tóc, vấn khăn nên được gọi là đền Giếng),
Vào cổng đền, trèo 225 bậc đá là đến đền Hạ. Tương truyền đây là nơi Âu Cơ đẻ bọc trăm trứng, nở ra thành trăm con: 50 người theo cha là Lạc Long Quân về xuôi, 50 người theo mẹ lên núi, trong đó có người con đầu làm vua nước Văn Lang, đó là vua Hùng thứ nhất. Trong khu vực đền Hạ còn có chùa Thiên Quang, trước chùa có cây Thiên Tuế trăm tuổi.
Từ đền Hạ, qua nhà bia bên gốc đại già, đi xuống chân núi ở mặt Đông Nam thì đến đền Giếng.
Từ đền Hạ, tới đền Trung, tương truyền là nơi các vua Hùng bàn việc nước với quần thần.
Từ đền Trung lên tới đền Thượng là nơi vua Hùng làm lễ trời, đất, núi, sông. Trước đền Thượng cổ một cột đá dựng lên bệ cao, được gọi là "đá thề". Tương truyền đây là nơi An Dương Vương Thục Phán đã nguyện đời đời tế tự các vua Hùng và giữ gìn cơ nghiệp họ Hùng để lại.
Phía bên đền Thượng là Lăng vua Hùng, tượng trưng cho Mộ Tổ. Tại đền Hạ, Hồ Chủ tịch đã nói chuyện với Bộ đội Sư đoàn 308 trước khi về tiếp quản Thủ đô 10 - 1954, với câu nói nổi tiếng: “Các vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước.
Trong khu di tích còn có nhà Bảo tàng Hùng Vương. Hội đền Hùng được mở vào ngày mồng mười tháng ba âm lịch.
Sáng mồng mười có tế và rước cỗ, mỗi làng lân cận có một loại cỗ, riêng làng cổ Tích có tục lệ dâng lễ vật bằng bánh Giầy và ba loại xôi mùa (xôi trắng, xôi nhuộm đỏ và xôi tím). Trong lễ hội còn có lễ đánh trống đồng trên đền Thượng, lễ đốt đuốc ở đền Hạ và nhiều trò diễn dân tộc (đấu vật, đu tiên, múa kiếm...).
Hội đền Hùng tà Quốc lễ giỗ Tổ Hùng Vương. Nhân dân mọi miền trẩy hội, hành hương về đất Tổ với tình cảm tưởng nhớ cội nguồn, tưởng nhớ các vua Hùng và Tổ tiên.Theo sử cũ, sau khi định đô ở Phong Châu, các vua Hùng đã chọn núi Nghĩa Lĩnh làm nơi tế trời và các thần. Núi Nghĩa Lĩnh cao 175m, nằm trên địa phận thôn cổ Tích, xung quanh là một chuỗi gò nhấp nhô, trùng điệp. Tương truyền có tất cả 100 ngọn đồi, thì 99 ngọn vốn là 99 con voi có nghĩa, phủ phục chầu núi Tổ, riêng một con bất nghĩa, quay ngược lại bị chém đầu, vì vậy vùng này có một quả đồi có vết xẻ thành khe.
Khu di tích đền Hùng gồm đền Thượng, đền Trung, đền Hạ, lăng vua Hùng thứ 6, đền Giống ở phía Đông Nam dưới chân núi Nghĩa Lĩnh (vì trong đền có Giếng Ngọc, nơi công chúa Tiên Dung và Ngọc Hoa là hai con gái của vua Hùng thứ 18 thường soi giếng để chải tóc, vấn khăn nên được gọi là đền Giếng),
Vào cổng đền, trèo 225 bậc đá là đến đền Hạ. Tương truyền đây là nơi Âu Cơ đẻ bọc trăm trứng, nở ra thành trăm con: 50 người theo cha là Lạc Long Quân về xuôi, 50 người theo mẹ lên núi, trong đó có người con đầu làm vua nước Văn Lang, đó là vua Hùng thứ nhất. Trong khu vực đền Hạ còn có chùa Thiên Quang, trước chùa có cây Thiên Tuế trăm tuổi.
Từ đền Hạ, qua nhà bia bên gốc đại già, đi xuống chân núi ở mặt Đông Nam thì đến đền Giếng.
Từ đền Hạ, tới đền Trung, tương truyền là nơi các vua Hùng bàn việc nước với quần thần.
Từ đền Trung lên tới đền Thượng là nơi vua Hùng làm lễ trời, đất, núi, sông. Trước đền Thượng cổ một cột đá dựng lên bệ cao, được gọi là "đá thề". Tương truyền đây là nơi An Dương Vương Thục Phán đã nguyện đời đời tế tự các vua Hùng và giữ gìn cơ nghiệp họ Hùng để lại.
Phía bên đền Thượng là Lăng vua Hùng, tượng trưng cho Mộ Tổ. Tại đền Hạ, Hồ Chủ tịch đã nói chuyện với Bộ đội Sư đoàn 308 trước khi về tiếp quản Thủ đô 10 - 1954, với câu nói nổi tiếng: “Các vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước.
Trong khu di tích còn có nhà Bảo tàng Hùng Vương. Hội đền Hùng được mở vào ngày mồng mười tháng ba âm lịch.
Sáng mồng mười có tế và rước cỗ, mỗi làng lân cận có một loại cỗ, riêng làng cổ Tích có tục lệ dâng lễ vật bằng bánh Giầy và ba loại xôi mùa (xôi trắng, xôi nhuộm đỏ và xôi tím). Trong lễ hội còn có lễ đánh trống đồng trên đền Thượng, lễ đốt đuốc ở đền Hạ và nhiều trò diễn dân tộc (đấu vật, đu tiên, múa kiếm...).
Hội đền Hùng tà Quốc lễ giỗ Tổ Hùng Vương. Nhân dân mọi miền trẩy hội, hành hương về đất Tổ với tình cảm tưởng nhớ cội nguồn, tưởng nhớ các vua Hùng và Tổ tiên.Theo sử cũ, sau khi định đô ở Phong Châu, các vua Hùng đã chọn núi Nghĩa Lĩnh làm nơi tế trời và các thần. Núi Nghĩa Lĩnh cao 175m, nằm trên địa phận thôn cổ Tích, xung quanh là một chuỗi gò nhấp nhô, trùng điệp. Tương truyền có tất cả 100 ngọn đồi, thì 99 ngọn vốn là 99 con voi có nghĩa, phủ phục chầu núi Tổ, riêng một con bất nghĩa, quay ngược lại bị chém đầu, vì vậy vùng này có một quả đồi có vết xẻ thành khe.
Khu di tích đền Hùng gồm đền Thượng, đền Trung, đền Hạ, lăng vua Hùng thứ 6, đền Giống ở phía Đông Nam dưới chân núi Nghĩa Lĩnh (vì trong đền có Giếng Ngọc, nơi công chúa Tiên Dung và Ngọc Hoa là hai con gái của vua Hùng thứ 18 thường soi giếng để chải tóc, vấn khăn nên được gọi là đền Giếng),
Vào cổng đền, trèo 225 bậc đá là đến đền Hạ. Tương truyền đây là nơi Âu Cơ đẻ bọc trăm trứng, nở ra thành trăm con: 50 người theo cha là Lạc Long Quân về xuôi, 50 người theo mẹ lên núi, trong đó có người con đầu làm vua nước Văn Lang, đó là vua Hùng thứ nhất. Trong khu vực đền Hạ còn có chùa Thiên Quang, trước chùa có cây Thiên Tuế trăm tuổi.
Từ đền Hạ, qua nhà bia bên gốc đại già, đi xuống chân núi ở mặt Đông Nam thì đến đền Giếng.
Từ đền Hạ, tới đền Trung, tương truyền là nơi các vua Hùng bàn việc nước với quần thần.
Từ đền Trung lên tới đền Thượng là nơi vua Hùng làm lễ trời, đất, núi, sông. Trước đền Thượng cổ một cột đá dựng lên bệ cao, được gọi là "đá thề". Tương truyền đây là nơi An Dương Vương Thục Phán đã nguyện đời đời tế tự các vua Hùng và giữ gìn cơ nghiệp họ Hùng để lại.
Phía bên đền Thượng là Lăng vua Hùng, tượng trưng cho Mộ Tổ. Tại đền Hạ, Hồ Chủ tịch đã nói chuyện với Bộ đội Sư đoàn 308 trước khi về tiếp quản Thủ đô 10 - 1954, với câu nói nổi tiếng: “Các vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước.
Trong khu di tích còn có nhà Bảo tàng Hùng Vương. Hội đền Hùng được mở vào ngày mồng mười tháng ba âm lịch.
Sáng mồng mười có tế và rước cỗ, mỗi làng lân cận có một loại cỗ, riêng làng cổ Tích có tục lệ dâng lễ vật bằng bánh Giầy và ba loại xôi mùa (xôi trắng, xôi nhuộm đỏ và xôi tím). Trong lễ hội còn có lễ đánh trống đồng trên đền Thượng, lễ đốt đuốc ở đền Hạ và nhiều trò diễn dân tộc (đấu vật, đu tiên, múa kiếm...).
Hội đền Hùng tà Quốc lễ giỗ Tổ Hùng Vương. Nhân dân mọi miền trẩy hội, hành hương về đất Tổ với tình cảm tưởng nhớ cội nguồn, tưởng nhớ các vua Hùng và Tổ tiên.Theo sử cũ, sau khi định đô ở Phong Châu, các vua Hùng đã chọn núi Nghĩa Lĩnh làm nơi tế trời và các thần. Núi Nghĩa Lĩnh cao 175m, nằm trên địa phận thôn cổ Tích, xung quanh là một chuỗi gò nhấp nhô, trùng điệp. Tương truyền có tất cả 100 ngọn đồi, thì 99 ngọn vốn là 99 con voi có nghĩa, phủ phục chầu núi Tổ, riêng một con bất nghĩa, quay ngược lại bị chém đầu, vì vậy vùng này có một quả đồi có vết xẻ thành khe.
Khu di tích đền Hùng gồm đền Thượng, đền Trung, đền Hạ, lăng vua Hùng thứ 6, đền Giống ở phía Đông Nam dưới chân núi Nghĩa Lĩnh (vì trong đền có Giếng Ngọc, nơi công chúa Tiên Dung và Ngọc Hoa là hai con gái của vua Hùng thứ 18 thường soi giếng để chải tóc, vấn khăn nên được gọi là đền Giếng),
Vào cổng đền, trèo 225 bậc đá là đến đền Hạ. Tương truyền đây là nơi Âu Cơ đẻ bọc trăm trứng, nở ra thành trăm con: 50 người theo cha là Lạc Long Quân về xuôi, 50 người theo mẹ lên núi, trong đó có người con đầu làm vua nước Văn Lang, đó là vua Hùng thứ nhất. Trong khu vực đền Hạ còn có chùa Thiên Quang, trước chùa có cây Thiên Tuế trăm tuổi.
Từ đền Hạ, qua nhà bia bên gốc đại già, đi xuống chân núi ở mặt Đông Nam thì đến đền Giếng.
Từ đền Hạ, tới đền Trung, tương truyền là nơi các vua Hùng bàn việc nước với quần thần.
Từ đền Trung lên tới đền Thượng là nơi vua Hùng làm lễ trời, đất, núi, sông. Trước đền Thượng cổ một cột đá dựng lên bệ cao, được gọi là "đá thề". Tương truyền đây là nơi An Dương Vương Thục Phán đã nguyện đời đời tế tự các vua Hùng và giữ gìn cơ nghiệp họ Hùng để lại.
Phía bên đền Thượng là Lăng vua Hùng, tượng trưng cho Mộ Tổ. Tại đền Hạ, Hồ Chủ tịch đã nói chuyện với Bộ đội Sư đoàn 308 trước khi về tiếp quản Thủ đô 10 - 1954, với câu nói nổi tiếng: “Các vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước.
Trong khu di tích còn có nhà Bảo tàng Hùng Vương. Hội đền Hùng được mở vào ngày mồng mười tháng ba âm lịch.
Sáng mồng mười có tế và rước cỗ, mỗi làng lân cận có một loại cỗ, riêng làng cổ Tích có tục lệ dâng lễ vật bằng bánh Giầy và ba loại xôi mùa (xôi trắng, xôi nhuộm đỏ và xôi tím). Trong lễ hội còn có lễ đánh trống đồng trên đền Thượng, lễ đốt đuốc ở đền Hạ và nhiều trò diễn dân tộc (đấu vật, đu tiên, múa kiếm...).
Hội đền Hùng tà Quốc lễ giỗ Tổ Hùng Vương. Nhân dân mọi miền trẩy hội, hành hương về đất Tổ với tình cảm tưởng nhớ cội nguồn, tưởng nhớ các vua Hùng và Tổ tiên.Theo sử cũ, sau khi định đô ở Phong Châu, các vua Hùng đã chọn núi Nghĩa Lĩnh làm nơi tế trời và các thần. Núi Nghĩa Lĩnh cao 175m, nằm trên địa phận thôn cổ Tích, xung quanh là một chuỗi gò nhấp nhô, trùng điệp. Tương truyền có tất cả 100 ngọn đồi, thì 99 ngọn vốn là 99 con voi có nghĩa, phủ phục chầu núi Tổ, riêng một con bất nghĩa, quay ngược lại bị chém đầu, vì vậy vùng này có một quả đồi có vết xẻ thành khe.
Khu di tích đền Hùng gồm đền Thượng, đền Trung, đền Hạ, lăng vua Hùng thứ 6, đền Giống ở phía Đông Nam dưới chân núi Nghĩa Lĩnh (vì trong đền có Giếng Ngọc, nơi công chúa Tiên Dung và Ngọc Hoa là hai con gái của vua Hùng thứ 18 thường soi giếng để chải tóc, vấn khăn nên được gọi là đền Giếng),
Vào cổng đền, trèo 225 bậc đá là đến đền Hạ. Tương truyền đây là nơi Âu Cơ đẻ bọc trăm trứng, nở ra thành trăm con: 50 người theo cha là Lạc Long Quân về xuôi, 50 người theo mẹ lên núi, trong đó có người con đầu làm vua nước Văn Lang, đó là vua Hùng thứ nhất. Trong khu vực đền Hạ còn có chùa Thiên Quang, trước chùa có cây Thiên Tuế trăm tuổi.
Từ đền Hạ, qua nhà bia bên gốc đại già, đi xuống chân núi ở mặt Đông Nam thì đến đền Giếng.
Từ đền Hạ, tới đền Trung, tương truyền là nơi các vua Hùng bàn việc nước với quần thần.
Từ đền Trung lên tới đền Thượng là nơi vua Hùng làm lễ trời, đất, núi, sông. Trước đền Thượng cổ một cột đá dựng lên bệ cao, được gọi là "đá thề". Tương truyền đây là nơi An Dương Vương Thục Phán đã nguyện đời đời tế tự các vua Hùng và giữ gìn cơ nghiệp họ Hùng để lại.
Phía bên đền Thượng là Lăng vua Hùng, tượng trưng cho Mộ Tổ. Tại đền Hạ, Hồ Chủ tịch đã nói chuyện với Bộ đội Sư đoàn 308 trước khi về tiếp quản Thủ đô 10 - 1954, với câu nói nổi tiếng: “Các vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước.
Trong khu di tích còn có nhà Bảo tàng Hùng Vương. Hội đền Hùng được mở vào ngày mồng mười tháng ba âm lịch.
Sáng mồng mười có tế và rước cỗ, mỗi làng lân cận có một loại cỗ, riêng làng cổ Tích có tục lệ dâng lễ vật bằng bánh Giầy và ba loại xôi mùa (xôi trắng, xôi nhuộm đỏ và xôi tím). Trong lễ hội còn có lễ đánh trống đồng trên đền Thượng, lễ đốt đuốc ở đền Hạ và nhiều trò diễn dân tộc (đấu vật, đu tiên, múa kiếm...).
Hội đền Hùng tà Quốc lễ giỗ Tổ Hùng Vương. Nhân dân mọi miền trẩy hội, hành hương về đất Tổ với tình cảm tưởng nhớ cội nguồn, tưởng nhớ các vua Hùng và Tổ tiên.Theo sử cũ, sau khi định đô ở Phong Châu, các vua Hùng đã chọn núi Nghĩa Lĩnh làm nơi tế trời và các thần. Núi Nghĩa Lĩnh cao 175m, nằm trên địa phận thôn cổ Tích, xung quanh là một chuỗi gò nhấp nhô, trùng điệp. Tương truyền có tất cả 100 ngọn đồi, thì 99 ngọn vốn là 99 con voi có nghĩa, phủ phục chầu núi Tổ, riêng một con bất nghĩa, quay ngược lại bị chém đầu, vì vậy vùng này có một quả đồi có vết xẻ thành khe.
Khu di tích đền Hùng gồm đền Thượng, đền Trung, đền Hạ, lăng vua Hùng thứ 6, đền Giống ở phía Đông Nam dưới chân núi Nghĩa Lĩnh (vì trong đền có Giếng Ngọc, nơi công chúa Tiên Dung và Ngọc Hoa là hai con gái của vua Hùng thứ 18 thường soi giếng để chải tóc, vấn khăn nên được gọi là đền Giếng),
Vào cổng đền, trèo 225 bậc đá là đến đền Hạ. Tương truyền đây là nơi Âu Cơ đẻ bọc trăm trứng, nở ra thành trăm con: 50 người theo cha là Lạc Long Quân về xuôi, 50 người theo mẹ lên núi, trong đó có người con đầu làm vua nước Văn Lang, đó là vua Hùng thứ nhất. Trong khu vực đền Hạ còn có chùa Thiên Quang, trước chùa có cây Thiên Tuế trăm tuổi.
Từ đền Hạ, qua nhà bia bên gốc đại già, đi xuống chân núi ở mặt Đông Nam thì đến đền Giếng.
Từ đền Hạ, tới đền Trung, tương truyền là nơi các vua Hùng bàn việc nước với quần thần.
Từ đền Trung lên tới đền Thượng là nơi vua Hùng làm lễ trời, đất, núi, sông. Trước đền Thượng cổ một cột đá dựng lên bệ cao, được gọi là "đá thề". Tương truyền đây là nơi An Dương Vương Thục Phán đã nguyện đời đời tế tự các vua Hùng và giữ gìn cơ nghiệp họ Hùng để lại.
Phía bên đền Thượng là Lăng vua Hùng, tượng trưng cho Mộ Tổ. Tại đền Hạ, Hồ Chủ tịch đã nói chuyện với Bộ đội Sư đoàn 308 trước khi về tiếp quản Thủ đô 10 - 1954, với câu nói nổi tiếng: “Các vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước.
Trong khu di tích còn có nhà Bảo tàng Hùng Vương. Hội đền Hùng được mở vào ngày mồng mười tháng ba âm lịch.
Sáng mồng mười có tế và rước cỗ, mỗi làng lân cận có một loại cỗ, riêng làng cổ Tích có tục lệ dâng lễ vật bằng bánh Giầy và ba loại xôi mùa (xôi trắng, xôi nhuộm đỏ và xôi tím). Trong lễ hội còn có lễ đánh trống đồng trên đền Thượng, lễ đốt đuốc ở đền Hạ và nhiều trò diễn dân tộc (đấu vật, đu tiên, múa kiếm...).
Hội đền Hùng tà Quốc lễ giỗ Tổ Hùng Vương. Nhân dân mọi miền trẩy hội, hành hương về đất Tổ với tình cảm tưởng nhớ cội nguồn, tưởng nhớ các vua Hùng và Tổ tiên.Theo sử cũ, sau khi định đô ở Phong Châu, các vua Hùng đã chọn núi Nghĩa Lĩnh làm nơi tế trời và các thần. Núi Nghĩa Lĩnh cao 175m, nằm trên địa phận thôn cổ Tích, xung quanh là một chuỗi gò nhấp nhô, trùng điệp. Tương truyền có tất cả 100 ngọn đồi, thì 99 ngọn vốn là 99 con voi có nghĩa, phủ phục chầu núi Tổ, riêng một con bất nghĩa, quay ngược lại bị chém đầu, vì vậy vùng này có một quả đồi có vết xẻ thành khe.
Khu di tích đền Hùng gồm đền Thượng, đền Trung, đền Hạ, lăng vua Hùng thứ 6, đền Giống ở phía Đông Nam dưới chân núi Nghĩa Lĩnh (vì trong đền có Giếng Ngọc, nơi công chúa Tiên Dung và Ngọc Hoa là hai con gái của vua Hùng thứ 18 thường soi giếng để chải tóc, vấn khăn nên được gọi là đền Giếng),
Vào cổng đền, trèo 225 bậc đá là đến đền Hạ. Tương truyền đây là nơi Âu Cơ đẻ bọc trăm trứng, nở ra thành trăm con: 50 người theo cha là Lạc Long Quân về xuôi, 50 người theo mẹ lên núi, trong đó có người con đầu làm vua nước Văn Lang, đó là vua Hùng thứ nhất. Trong khu vực đền Hạ còn có chùa Thiên Quang, trước chùa có cây Thiên Tuế trăm tuổi.
Từ đền Hạ, qua nhà bia bên gốc đại già, đi xuống chân núi ở mặt Đông Nam thì đến đền Giếng.
Từ đền Hạ, tới đền Trung, tương truyền là nơi các vua Hùng bàn việc nước với quần thần.
Từ đền Trung lên tới đền Thượng là nơi vua Hùng làm lễ trời, đất, núi, sông. Trước đền Thượng cổ một cột đá dựng lên bệ cao, được gọi là "đá thề". Tương truyền đây là nơi An Dương Vương Thục Phán đã nguyện đời đời tế tự các vua Hùng và giữ gìn cơ nghiệp họ Hùng để lại.
Phía bên đền Thượng là Lăng vua Hùng, tượng trưng cho Mộ Tổ. Tại đền Hạ, Hồ Chủ tịch đã nói chuyện với Bộ đội Sư đoàn 308 trước khi về tiếp quản Thủ đô 10 - 1954, với câu nói nổi tiếng: “Các vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước.
Trong khu di tích còn có nhà Bảo tàng Hùng Vương. Hội đền Hùng được mở vào ngày mồng mười tháng ba âm lịch.
Sáng mồng mười có tế và rước cỗ, mỗi làng lân cận có một loại cỗ, riêng làng cổ Tích có tục lệ dâng lễ vật bằng bánh Giầy và ba loại xôi mùa (xôi trắng, xôi nhuộm đỏ và xôi tím). Trong lễ hội còn có lễ đánh trống đồng trên đền Thượng, lễ đốt đuốc ở đền Hạ và nhiều trò diễn dân tộc (đấu vật, đu tiên, múa kiếm...).
Hội đền Hùng tà Quốc lễ giỗ Tổ Hùng Vương. Nhân dân mọi miền trẩy hội, hành hương về đất Tổ với tình cảm tưởng nhớ cội nguồn, tưởng nhớ các vua Hùng và Tổ tiên.Theo sử cũ, sau khi định đô ở Phong Châu, các vua Hùng đã chọn núi Nghĩa Lĩnh làm nơi tế trời và các thần. Núi Nghĩa Lĩnh cao 175m, nằm trên địa phận thôn cổ Tích, xung quanh là một chuỗi gò nhấp nhô, trùng điệp. Tương truyền có tất cả 100 ngọn đồi, thì 99 ngọn vốn là 99 con voi có nghĩa, phủ phục chầu núi Tổ, riêng một con bất nghĩa, quay ngược lại bị chém đầu, vì vậy vùng này có một quả đồi có vết xẻ thành khe.
Khu di tích đền Hùng gồm đền Thượng, đền Trung, đền Hạ, lăng vua Hùng thứ 6, đền Giống ở phía Đông Nam dưới chân núi Nghĩa Lĩnh (vì trong đền có Giếng Ngọc, nơi công chúa Tiên Dung và Ngọc Hoa là hai con gái của vua Hùng thứ 18 thường soi giếng để chải tóc, vấn khăn nên được gọi là đền Giếng),
Vào cổng đền, trèo 225 bậc đá là đến đền Hạ. Tương truyền đây là nơi Âu Cơ đẻ bọc trăm trứng, nở ra thành trăm con: 50 người theo cha là Lạc Long Quân về xuôi, 50 người theo mẹ lên núi, trong đó có người con đầu làm vua nước Văn Lang, đó là vua Hùng thứ nhất. Trong khu vực đền Hạ còn có chùa Thiên Quang, trước chùa có cây Thiên Tuế trăm tuổi.
Từ đền Hạ, qua nhà bia bên gốc đại già, đi xuống chân núi ở mặt Đông Nam thì đến đền Giếng.
Từ đền Hạ, tới đền Trung, tương truyền là nơi các vua Hùng bàn việc nước với quần thần.
Từ đền Trung lên tới đền Thượng là nơi vua Hùng làm lễ trời, đất, núi, sông. Trước đền Thượng cổ một cột đá dựng lên bệ cao, được gọi là "đá thề". Tương truyền đây là nơi An Dương Vương Thục Phán đã nguyện đời đời tế tự các vua Hùng và giữ gìn cơ nghiệp họ Hùng để lại.
Phía bên đền Thượng là Lăng vua Hùng, tượng trưng cho Mộ Tổ. Tại đền Hạ, Hồ Chủ tịch đã nói chuyện với Bộ đội Sư đoàn 308 trước khi về tiếp quản Thủ đô 10 - 1954, với câu nói nổi tiếng: “Các vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước.
Trong khu di tích còn có nhà Bảo tàng Hùng Vương. Hội đền Hùng được mở vào ngày mồng mười tháng ba âm lịch.
Sáng mồng mười có tế và rước cỗ, mỗi làng lân cận có một loại cỗ, riêng làng cổ Tích có tục lệ dâng lễ vật bằng bánh Giầy và ba loại xôi mùa (xôi trắng, xôi nhuộm đỏ và xôi tím). Trong lễ hội còn có lễ đánh trống đồng trên đền Thượng, lễ đốt đuốc ở đền Hạ và nhiều trò diễn dân tộc (đấu vật, đu tiên, múa kiếm...).
Hội đền Hùng tà Quốc lễ giỗ Tổ Hùng Vương. Nhân dân mọi miền trẩy hội, hành hương về đất Tổ với tình cảm tưởng nhớ cội nguồn, tưởng nhớ các vua Hùng và Tổ tiên.Theo sử cũ, sau khi định đô ở Phong Châu, các vua Hùng đã chọn núi Nghĩa Lĩnh làm nơi tế trời và các thần. Núi Nghĩa Lĩnh cao 175m, nằm trên địa phận thôn cổ Tích, xung quanh là một chuỗi gò nhấp nhô, trùng điệp. Tương truyền có tất cả 100 ngọn đồi, thì 99 ngọn vốn là 99 con voi có nghĩa, phủ phục chầu núi Tổ, riêng một con bất nghĩa, quay ngược lại bị chém đầu, vì vậy vùng này có một quả đồi có vết xẻ thành khe.
Khu di tích đền Hùng gồm đền Thượng, đền Trung, đền Hạ, lăng vua Hùng thứ 6, đền Giống ở phía Đông Nam dưới chân núi Nghĩa Lĩnh (vì trong đền có Giếng Ngọc, nơi công chúa Tiên Dung và Ngọc Hoa là hai con gái của vua Hùng thứ 18 thường soi giếng để chải tóc, vấn khăn nên được gọi là đền Giếng),
Vào cổng đền, trèo 225 bậc đá là đến đền Hạ. Tương truyền đây là nơi Âu Cơ đẻ bọc trăm trứng, nở ra thành trăm con: 50 người theo cha là Lạc Long Quân về xuôi, 50 người theo mẹ lên núi, trong đó có người con đầu làm vua nước Văn Lang, đó là vua Hùng thứ nhất. Trong khu vực đền Hạ còn có chùa Thiên Quang, trước chùa có cây Thiên Tuế trăm tuổi.
Từ đền Hạ, qua nhà bia bên gốc đại già, đi xuống chân núi ở mặt Đông Nam thì đến đền Giếng.
Từ đền Hạ, tới đền Trung, tương truyền là nơi các vua Hùng bàn việc nước với quần thần.
Từ đền Trung lên tới đền Thượng là nơi vua Hùng làm lễ trời, đất, núi, sông. Trước đền Thượng cổ một cột đá dựng lên bệ cao, được gọi là "đá thề". Tương truyền đây là nơi An Dương Vương Thục Phán đã nguyện đời đời tế tự các vua Hùng và giữ gìn cơ nghiệp họ Hùng để lại.
Phía bên đền Thượng là Lăng vua Hùng, tượng trưng cho Mộ Tổ. Tại đền Hạ, Hồ Chủ tịch đã nói chuyện với Bộ đội Sư đoàn 308 trước khi về tiếp quản Thủ đô 10 - 1954, với câu nói nổi tiếng: “Các vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước.
Trong khu di tích còn có nhà Bảo tàng Hùng Vương. Hội đền Hùng được mở vào ngày mồng mười tháng ba âm lịch.
Sáng mồng mười có tế và rước cỗ, mỗi làng lân cận có một loại cỗ, riêng làng cổ Tích có tục lệ dâng lễ vật bằng bánh Giầy và ba loại xôi mùa (xôi trắng, xôi nhuộm đỏ và xôi tím). Trong lễ hội còn có lễ đánh trống đồng trên đền Thượng, lễ đốt đuốc ở đền Hạ và nhiều trò diễn dân tộc (đấu vật, đu tiên, múa kiếm...).
Hội đền Hùng tà Quốc lễ giỗ Tổ Hùng Vương. Nhân dân mọi miền trẩy hội, hành hương về đất Tổ với tình cảm tưởng nhớ cội nguồn, tưởng nhớ các vua Hùng và Tổ tiên.Theo sử cũ, sau khi định đô ở Phong Châu, các vua Hùng đã chọn núi Nghĩa Lĩnh làm nơi tế trời và các thần. Núi Nghĩa Lĩnh cao 175m, nằm trên địa phận thôn cổ Tích, xung quanh là một chuỗi gò nhấp nhô, trùng điệp. Tương truyền có tất cả 100 ngọn đồi, thì 99 ngọn vốn là 99 con voi có nghĩa, phủ phục chầu núi Tổ, riêng một con bất nghĩa, quay ngược lại bị chém đầu, vì vậy vùng này có một quả đồi có vết xẻ thành khe.
Khu di tích đền Hùng gồm đền Thượng, đền Trung, đền Hạ, lăng vua Hùng thứ 6, đền Giống ở phía Đông Nam dưới chân núi Nghĩa Lĩnh (vì trong đền có Giếng Ngọc, nơi công chúa Tiên Dung và Ngọc Hoa là hai con gái của vua Hùng thứ 18 thường soi giếng để chải tóc, vấn khăn nên được gọi là đền Giếng),
Vào cổng đền, trèo 225 bậc đá là đến đền Hạ. Tương truyền đây là nơi Âu Cơ đẻ bọc trăm trứng, nở ra thành trăm con: 50 người theo cha là Lạc Long Quân về xuôi, 50 người theo mẹ lên núi, trong đó có người con đầu làm vua nước Văn Lang, đó là vua Hùng thứ nhất. Trong khu vực đền Hạ còn có chùa Thiên Quang, trước chùa có cây Thiên Tuế trăm tuổi.
Từ đền Hạ, qua nhà bia bên gốc đại già, đi xuống chân núi ở mặt Đông Nam thì đến đền Giếng.
Từ đền Hạ, tới đền Trung, tương truyền là nơi các vua Hùng bàn việc nước với quần thần.
Từ đền Trung lên tới đền Thượng là nơi vua Hùng làm lễ trời, đất, núi, sông. Trước đền Thượng cổ một cột đá dựng lên bệ cao, được gọi là "đá thề". Tương truyền đây là nơi An Dương Vương Thục Phán đã nguyện đời đời tế tự các vua Hùng và giữ gìn cơ nghiệp họ Hùng để lại.
Phía bên đền Thượng là Lăng vua Hùng, tượng trưng cho Mộ Tổ. Tại đền Hạ, Hồ Chủ tịch đã nói chuyện với Bộ đội Sư đoàn 308 trước khi về tiếp quản Thủ đô 10 - 1954, với câu nói nổi tiếng: “Các vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước.
Trong khu di tích còn có nhà Bảo tàng Hùng Vương. Hội đền Hùng được mở vào ngày mồng mười tháng ba âm lịch.
Sáng mồng mười có tế và rước cỗ, mỗi làng lân cận có một loại cỗ, riêng làng cổ Tích có tục lệ dâng lễ vật bằng bánh Giầy và ba loại xôi mùa (xôi trắng, xôi nhuộm đỏ và xôi tím). Trong lễ hội còn có lễ đánh trống đồng trên đền Thượng, lễ đốt đuốc ở đền Hạ và nhiều trò diễn dân tộc (đấu vật, đu tiên, múa kiếm...).
Hội đền Hùng tà Quốc lễ giỗ Tổ Hùng Vương. Nhân dân mọi miền trẩy hội, hành hương về đất Tổ với tình cảm tưởng nhớ cội nguồn, tưởng nhớ các vua Hùng và Tổ tiên.Theo sử cũ, sau khi định đô ở Phong Châu, các vua Hùng đã chọn núi Nghĩa Lĩnh làm nơi tế trời và các thần. Núi Nghĩa Lĩnh cao 175m, nằm trên địa phận thôn cổ Tích, xung quanh là một chuỗi gò nhấp nhô, trùng điệp. Tương truyền có tất cả 100 ngọn đồi, thì 99 ngọn vốn là 99 con voi có nghĩa, phủ phục chầu núi Tổ, riêng một con bất nghĩa, quay ngược lại bị chém đầu, vì vậy vùng này có một quả đồi có vết xẻ thành khe.
Khu di tích đền Hùng gồm đền Thượng, đền Trung, đền Hạ, lăng vua Hùng thứ 6, đền Giống ở phía Đông Nam dưới chân núi Nghĩa Lĩnh (vì trong đền có Giếng Ngọc, nơi công chúa Tiên Dung và Ngọc Hoa là hai con gái của vua Hùng thứ 18 thường soi giếng để chải tóc, vấn khăn nên được gọi là đền Giếng),
Vào cổng đền, trèo 225 bậc đá là đến đền Hạ. Tương truyền đây là nơi Âu Cơ đẻ bọc trăm trứng, nở ra thành trăm con: 50 người theo cha là Lạc Long Quân về xuôi, 50 người theo mẹ lên núi, trong đó có người con đầu làm vua nước Văn Lang, đó là vua Hùng thứ nhất. Trong khu vực đền Hạ còn có chùa Thiên Quang, trước chùa có cây Thiên Tuế trăm tuổi.
Từ đền Hạ, qua nhà bia bên gốc đại già, đi xuống chân núi ở mặt Đông Nam thì đến đền Giếng.
Từ đền Hạ, tới đền Trung, tương truyền là nơi các vua Hùng bàn việc nước với quần thần.
Từ đền Trung lên tới đền Thượng là nơi vua Hùng làm lễ trời, đất, núi, sông. Trước đền Thượng cổ một cột đá dựng lên bệ cao, được gọi là "đá thề". Tương truyền đây là nơi An Dương Vương Thục Phán đã nguyện đời đời tế tự các vua Hùng và giữ gìn cơ nghiệp họ Hùng để lại.
Phía bên đền Thượng là Lăng vua Hùng, tượng trưng cho Mộ Tổ. Tại đền Hạ, Hồ Chủ tịch đã nói chuyện với Bộ đội Sư đoàn 308 trước khi về tiếp quản Thủ đô 10 - 1954, với câu nói nổi tiếng: “Các vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước.
Trong khu di tích còn có nhà Bảo tàng Hùng Vương. Hội đền Hùng được mở vào ngày mồng mười tháng ba âm lịch.
Sáng mồng mười có tế và rước cỗ, mỗi làng lân cận có một loại cỗ, riêng làng cổ Tích có tục lệ dâng lễ vật bằng bánh Giầy và ba loại xôi mùa (xôi trắng, xôi nhuộm đỏ và xôi tím). Trong lễ hội còn có lễ đánh trống đồng trên đền Thượng, lễ đốt đuốc ở đền Hạ và nhiều trò diễn dân tộc (đấu vật, đu tiên, múa kiếm...).
Hội đền Hùng tà Quốc lễ giỗ Tổ Hùng Vương. Nhân dân mọi miền trẩy hội, hành hương về đất Tổ với tình cảm tưởng nhớ cội nguồn, tưởng nhớ các vua Hùng và Tổ tiên.Theo sử cũ, sau khi định đô ở Phong Châu, các vua Hùng đã chọn núi Nghĩa Lĩnh làm nơi tế trời và các thần. Núi Nghĩa Lĩnh cao 175m, nằm trên địa phận thôn cổ Tích, xung quanh là một chuỗi gò nhấp nhô, trùng điệp. Tương truyền có tất cả 100 ngọn đồi, thì 99 ngọn vốn là 99 con voi có nghĩa, phủ phục chầu núi Tổ, riêng một con bất nghĩa, quay ngược lại bị chém đầu, vì vậy vùng này có một quả đồi có vết xẻ thành khe.
Khu di tích đền Hùng gồm đền Thượng, đền Trung, đền Hạ, lăng vua Hùng thứ 6, đền Giống ở phía Đông Nam dưới chân núi Nghĩa Lĩnh (vì trong đền có Giếng Ngọc, nơi công chúa Tiên Dung và Ngọc Hoa là hai con gái của vua Hùng thứ 18 thường soi giếng để chải tóc, vấn khăn nên được gọi là đền Giếng),
Vào cổng đền, trèo 225 bậc đá là đến đền Hạ. Tương truyền đây là nơi Âu Cơ đẻ bọc trăm trứng, nở ra thành trăm con: 50 người theo cha là Lạc Long Quân về xuôi, 50 người theo mẹ lên núi, trong đó có người con đầu làm vua nước Văn Lang, đó là vua Hùng thứ nhất. Trong khu vực đền Hạ còn có chùa Thiên Quang, trước chùa có cây Thiên Tuế trăm tuổi.
Từ đền Hạ, qua nhà bia bên gốc đại già, đi xuống chân núi ở mặt Đông Nam thì đến đền Giếng.
Từ đền Hạ, tới đền Trung, tương truyền là nơi các vua Hùng bàn việc nước với quần thần.
Từ đền Trung lên tới đền Thượng là nơi vua Hùng làm lễ trời, đất, núi, sông. Trước đền Thượng cổ một cột đá dựng lên bệ cao, được gọi là "đá thề". Tương truyền đây là nơi An Dương Vương Thục Phán đã nguyện đời đời tế tự các vua Hùng và giữ gìn cơ nghiệp họ Hùng để lại.
Phía bên đền Thượng là Lăng vua Hùng, tượng trưng cho Mộ Tổ. Tại đền Hạ, Hồ Chủ tịch đã nói chuyện với Bộ đội Sư đoàn 308 trước khi về tiếp quản Thủ đô 10 - 1954, với câu nói nổi tiếng: “Các vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước.
Trong khu di tích còn có nhà Bảo tàng Hùng Vương. Hội đền Hùng được mở vào ngày mồng mười tháng ba âm lịch.
Sáng mồng mười có tế và rước cỗ, mỗi làng lân cận có một loại cỗ, riêng làng cổ Tích có tục lệ dâng lễ vật bằng bánh Giầy và ba loại xôi mùa (xôi trắng, xôi nhuộm đỏ và xôi tím). Trong lễ hội còn có lễ đánh trống đồng trên đền Thượng, lễ đốt đuốc ở đền Hạ và nhiều trò diễn dân tộc (đấu vật, đu tiên, múa kiếm...).
Hội đền Hùng tà Quốc lễ giỗ Tổ Hùng Vương. Nhân dân mọi miền trẩy hội, hành hương về đất Tổ với tình cảm tưởng nhớ cội nguồn, tưởng nhớ các vua Hùng và Tổ tiên.Theo sử cũ, sau khi định đô ở Phong Châu, các vua Hùng đã chọn núi Nghĩa Lĩnh làm nơi tế trời và các thần. Núi Nghĩa Lĩnh cao 175m, nằm trên địa phận thôn cổ Tích, xung quanh là một chuỗi gò nhấp nhô, trùng điệp. Tương truyền có tất cả 100 ngọn đồi, thì 99 ngọn vốn là 99 con voi có nghĩa, phủ phục chầu núi Tổ, riêng một con bất nghĩa, quay ngược lại bị chém đầu, vì vậy vùng này có một quả đồi có vết xẻ thành khe.
Khu di tích đền Hùng gồm đền Thượng, đền Trung, đền Hạ, lăng vua Hùng thứ 6, đền Giống ở phía Đông Nam dưới chân núi Nghĩa Lĩnh (vì trong đền có Giếng Ngọc, nơi công chúa Tiên Dung và Ngọc Hoa là hai con gái của vua Hùng thứ 18 thường soi giếng để chải tóc, vấn khăn nên được gọi là đền Giếng),
Vào cổng đền, trèo 225 bậc đá là đến đền Hạ. Tương truyền đây là nơi Âu Cơ đẻ bọc trăm trứng, nở ra thành trăm con: 50 người theo cha là Lạc Long Quân về xuôi, 50 người theo mẹ lên núi, trong đó có người con đầu làm vua nước Văn Lang, đó là vua Hùng thứ nhất. Trong khu vực đền Hạ còn có chùa Thiên Quang, trước chùa có cây Thiên Tuế trăm tuổi.
Từ đền Hạ, qua nhà bia bên gốc đại già, đi xuống chân núi ở mặt Đông Nam thì đến đền Giếng.
Từ đền Hạ, tới đền Trung, tương truyền là nơi các vua Hùng bàn việc nước với quần thần.
Từ đền Trung lên tới đền Thượng là nơi vua Hùng làm lễ trời, đất, núi, sông. Trước đền Thượng cổ một cột đá dựng lên bệ cao, được gọi là "đá thề". Tương truyền đây là nơi An Dương Vương Thục Phán đã nguyện đời đời tế tự các vua Hùng và giữ gìn cơ nghiệp họ Hùng để lại.
Phía bên đền Thượng là Lăng vua Hùng, tượng trưng cho Mộ Tổ. Tại đền Hạ, Hồ Chủ tịch đã nói chuyện với Bộ đội Sư đoàn 308 trước khi về tiếp quản Thủ đô 10 - 1954, với câu nói nổi tiếng: “Các vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước.
Trong khu di tích còn có nhà Bảo tàng Hùng Vương. Hội đền Hùng được mở vào ngày mồng mười tháng ba âm lịch.
Sáng mồng mười có tế và rước cỗ, mỗi làng lân cận có một loại cỗ, riêng làng cổ Tích có tục lệ dâng lễ vật bằng bánh Giầy và ba loại xôi mùa (xôi trắng, xôi nhuộm đỏ và xôi tím). Trong lễ hội còn có lễ đánh trống đồng trên đền Thượng, lễ đốt đuốc ở đền Hạ và nhiều trò diễn dân tộc (đấu vật, đu tiên, múa kiếm...).
Hội đền Hùng tà Quốc lễ giỗ Tổ Hùng Vương. Nhân dân mọi miền trẩy hội, hành hương về đất Tổ với tình cảm tưởng nhớ cội nguồn, tưởng nhớ các vua Hùng và Tổ tiên.Theo sử cũ, sau khi định đô ở Phong Châu, các vua Hùng đã chọn núi Nghĩa Lĩnh làm nơi tế trời và các thần. Núi Nghĩa Lĩnh cao 175m, nằm trên địa phận thôn cổ Tích, xung quanh là một chuỗi gò nhấp nhô, trùng điệp. Tương truyền có tất cả 100 ngọn đồi, thì 99 ngọn vốn là 99 con voi có nghĩa, phủ phục chầu núi Tổ, riêng một con bất nghĩa, quay ngược lại bị chém đầu, vì vậy vùng này có một quả đồi có vết xẻ thành khe.
Khu di tích đền Hùng gồm đền Thượng, đền Trung, đền Hạ, lăng vua Hùng thứ 6, đền Giống ở phía Đông Nam dưới chân núi Nghĩa Lĩnh (vì trong đền có Giếng Ngọc, nơi công chúa Tiên Dung và Ngọc Hoa là hai con gái của vua Hùng thứ 18 thường soi giếng để chải tóc, vấn khăn nên được gọi là đền Giếng),
Vào cổng đền, trèo 225 bậc đá là đến đền Hạ. Tương truyền đây là nơi Âu Cơ đẻ bọc trăm trứng, nở ra thành trăm con: 50 người theo cha là Lạc Long Quân về xuôi, 50 người theo mẹ lên núi, trong đó có người con đầu làm vua nước Văn Lang, đó là vua Hùng thứ nhất. Trong khu vực đền Hạ còn có chùa Thiên Quang, trước chùa có cây Thiên Tuế trăm tuổi.
Từ đền Hạ, qua nhà bia bên gốc đại già, đi xuống chân núi ở mặt Đông Nam thì đến đền Giếng.
Từ đền Hạ, tới đền Trung, tương truyền là nơi các vua Hùng bàn việc nước với quần thần.
Từ đền Trung lên tới đền Thượng là nơi vua Hùng làm lễ trời, đất, núi, sông. Trước đền Thượng cổ một cột đá dựng lên bệ cao, được gọi là "đá thề". Tương truyền đây là nơi An Dương Vương Thục Phán đã nguyện đời đời tế tự các vua Hùng và giữ gìn cơ nghiệp họ Hùng để lại.
Phía bên đền Thượng là Lăng vua Hùng, tượng trưng cho Mộ Tổ. Tại đền Hạ, Hồ Chủ tịch đã nói chuyện với Bộ đội Sư đoàn 308 trước khi về tiếp quản Thủ đô 10 - 1954, với câu nói nổi tiếng: “Các vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước.
Trong khu di tích còn có nhà Bảo tàng Hùng Vương. Hội đền Hùng được mở vào ngày mồng mười tháng ba âm lịch.
Sáng mồng mười có tế và rước cỗ, mỗi làng lân cận có một loại cỗ, riêng làng cổ Tích có tục lệ dâng lễ vật bằng bánh Giầy và ba loại xôi mùa (xôi trắng, xôi nhuộm đỏ và xôi tím). Trong lễ hội còn có lễ đánh trống đồng trên đền Thượng, lễ đốt đuốc ở đền Hạ và nhiều trò diễn dân tộc (đấu vật, đu tiên, múa kiếm...).
Hội đền Hùng tà Quốc lễ giỗ Tổ Hùng Vương. Nhân dân mọi miền trẩy hội, hành hương về đất Tổ với tình cảm tưởng nhớ cội nguồn, tưởng nhớ các vua Hùng và Tổ tiên.Theo sử cũ, sau khi định đô ở Phong Châu, các vua Hùng đã chọn núi Nghĩa Lĩnh làm nơi tế trời và các thần. Núi Nghĩa Lĩnh cao 175m, nằm trên địa phận thôn cổ Tích, xung quanh là một chuỗi gò nhấp nhô, trùng điệp. Tương truyền có tất cả 100 ngọn đồi, thì 99 ngọn vốn là 99 con voi có nghĩa, phủ phục chầu núi Tổ, riêng một con bất nghĩa, quay ngược lại bị chém đầu, vì vậy vùng này có một quả đồi có vết xẻ thành khe.
Khu di tích đền Hùng gồm đền Thượng, đền Trung, đền Hạ, lăng vua Hùng thứ 6, đền Giống ở phía Đông Nam dưới chân núi Nghĩa Lĩnh (vì trong đền có Giếng Ngọc, nơi công chúa Tiên Dung và Ngọc Hoa là hai con gái của vua Hùng thứ 18 thường soi giếng để chải tóc, vấn khăn nên được gọi là đền Giếng),
Vào cổng đền, trèo 225 bậc đá là đến đền Hạ. Tương truyền đây là nơi Âu Cơ đẻ bọc trăm trứng, nở ra thành trăm con: 50 người theo cha là Lạc Long Quân về xuôi, 50 người theo mẹ lên núi, trong đó có người con đầu làm vua nước Văn Lang, đó là vua Hùng thứ nhất. Trong khu vực đền Hạ còn có chùa Thiên Quang, trước chùa có cây Thiên Tuế trăm tuổi.
Từ đền Hạ, qua nhà bia bên gốc đại già, đi xuống chân núi ở mặt Đông Nam thì đến đền Giếng.
Từ đền Hạ, tới đền Trung, tương truyền là nơi các vua Hùng bàn việc nước với quần thần.
Từ đền Trung lên tới đền Thượng là nơi vua Hùng làm lễ trời, đất, núi, sông. Trước đền Thượng cổ một cột đá dựng lên bệ cao, được gọi là "đá thề". Tương truyền đây là nơi An Dương Vương Thục Phán đã nguyện đời đời tế tự các vua Hùng và giữ gìn cơ nghiệp họ Hùng để lại.
Phía bên đền Thượng là Lăng vua Hùng, tượng trưng cho Mộ Tổ. Tại đền Hạ, Hồ Chủ tịch đã nói chuyện với Bộ đội Sư đoàn 308 trước khi về tiếp quản Thủ đô 10 - 1954, với câu nói nổi tiếng: “Các vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước.
Trong khu di tích còn có nhà Bảo tàng Hùng Vương. Hội đền Hùng được mở vào ngày mồng mười tháng ba âm lịch.
Sáng mồng mười có tế và rước cỗ, mỗi làng lân cận có một loại cỗ, riêng làng cổ Tích có tục lệ dâng lễ vật bằng bánh Giầy và ba loại xôi mùa (xôi trắng, xôi nhuộm đỏ và xôi tím). Trong lễ hội còn có lễ đánh trống đồng trên đền Thượng, lễ đốt đuốc ở đền Hạ và nhiều trò diễn dân tộc (đấu vật, đu tiên, múa kiếm...).
Hội đền Hùng tà Quốc lễ giỗ Tổ Hùng Vương. Nhân dân mọi miền trẩy hội, hành hương về đất Tổ với tình cảm tưởng nhớ cội nguồn, tưởng nhớ các vua Hùng và Tổ tiên.Theo sử cũ, sau khi định đô ở Phong Châu, các vua Hùng đã chọn núi Nghĩa Lĩnh làm nơi tế trời và các thần. Núi Nghĩa Lĩnh cao 175m, nằm trên địa phận thôn cổ Tích, xung quanh là một chuỗi gò nhấp nhô, trùng điệp. Tương truyền có tất cả 100 ngọn đồi, thì 99 ngọn vốn là 99 con voi có nghĩa, phủ phục chầu núi Tổ, riêng một con bất nghĩa, quay ngược lại bị chém đầu, vì vậy vùng này có một quả đồi có vết xẻ thành khe.
Khu di tích đền Hùng gồm đền Thượng, đền Trung, đền Hạ, lăng vua Hùng thứ 6, đền Giống ở phía Đông Nam dưới chân núi Nghĩa Lĩnh (vì trong đền có Giếng Ngọc, nơi công chúa Tiên Dung và Ngọc Hoa là hai con gái của vua Hùng thứ 18 thường soi giếng để chải tóc, vấn khăn nên được gọi là đền Giếng),
Vào cổng đền, trèo 225 bậc đá là đến đền Hạ. Tương truyền đây là nơi Âu Cơ đẻ bọc trăm trứng, nở ra thành trăm con: 50 người theo cha là Lạc Long Quân về xuôi, 50 người theo mẹ lên núi, trong đó có người con đầu làm vua nước Văn Lang, đó là vua Hùng thứ nhất. Trong khu vực đền Hạ còn có chùa Thiên Quang, trước chùa có cây Thiên Tuế trăm tuổi.
Từ đền Hạ, qua nhà bia bên gốc đại già, đi xuống chân núi ở mặt Đông Nam thì đến đền Giếng.
Từ đền Hạ, tới đền Trung, tương truyền là nơi các vua Hùng bàn việc nước với quần thần.
Từ đền Trung lên tới đền Thượng là nơi vua Hùng làm lễ trời, đất, núi, sông. Trước đền Thượng cổ một cột đá dựng lên bệ cao, được gọi là "đá thề". Tương truyền đây là nơi An Dương Vương Thục Phán đã nguyện đời đời tế tự các vua Hùng và giữ gìn cơ nghiệp họ Hùng để lại.
Phía bên đền Thượng là Lăng vua Hùng, tượng trưng cho Mộ Tổ. Tại đền Hạ, Hồ Chủ tịch đã nói chuyện với Bộ đội Sư đoàn 308 trước khi về tiếp quản Thủ đô 10 - 1954, với câu nói nổi tiếng: “Các vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước.
Trong khu di tích còn có nhà Bảo tàng Hùng Vương. Hội đền Hùng được mở vào ngày mồng mười tháng ba âm lịch.
Sáng mồng mười có tế và rước cỗ, mỗi làng lân cận có một loại cỗ, riêng làng cổ Tích có tục lệ dâng lễ vật bằng bánh Giầy và ba loại xôi mùa (xôi trắng, xôi nhuộm đỏ và xôi tím). Trong lễ hội còn có lễ đánh trống đồng trên đền Thượng, lễ đốt đuốc ở đền Hạ và nhiều trò diễn dân tộc (đấu vật, đu tiên, múa kiếm...).
Hội đền Hùng tà Quốc lễ giỗ Tổ Hùng Vương. Nhân dân mọi miền trẩy hội, hành hương về đất Tổ với tình cảm tưởng nhớ cội nguồn, tưởng nhớ các vua Hùng và Tổ tiên.Theo sử cũ, sau khi định đô ở Phong Châu, các vua Hùng đã chọn núi Nghĩa Lĩnh làm nơi tế trời và các thần. Núi Nghĩa Lĩnh cao 175m, nằm trên địa phận thôn cổ Tích, xung quanh là một chuỗi gò nhấp nhô, trùng điệp. Tương truyền có tất cả 100 ngọn đồi, thì 99 ngọn vốn là 99 con voi có nghĩa, phủ phục chầu núi Tổ, riêng một con bất nghĩa, quay ngược lại bị chém đầu, vì vậy vùng này có một quả đồi có vết xẻ thành khe.
Khu di tích đền Hùng gồm đền Thượng, đền Trung, đền Hạ, lăng vua Hùng thứ 6, đền Giống ở phía Đông Nam dưới chân núi Nghĩa Lĩnh (vì trong đền có Giếng Ngọc, nơi công chúa Tiên Dung và Ngọc Hoa là hai con gái của vua Hùng thứ 18 thường soi giếng để chải tóc, vấn khăn nên được gọi là đền Giếng),
Vào cổng đền, trèo 225 bậc đá là đến đền Hạ. Tương truyền đây là nơi Âu Cơ đẻ bọc trăm trứng, nở ra thành trăm con: 50 người theo cha là Lạc Long Quân về xuôi, 50 người theo mẹ lên núi, trong đó có người con đầu làm vua nước Văn Lang, đó là vua Hùng thứ nhất. Trong khu vực đền Hạ còn có chùa Thiên Quang, trước chùa có cây Thiên Tuế trăm tuổi.
Từ đền Hạ, qua nhà bia bên gốc đại già, đi xuống chân núi ở mặt Đông Nam thì đến đền Giếng.
Từ đền Hạ, tới đền Trung, tương truyền là nơi các vua Hùng bàn việc nước với quần thần.
Từ đền Trung lên tới đền Thượng là nơi vua Hùng làm lễ trời, đất, núi, sông. Trước đền Thượng cổ một cột đá dựng lên bệ cao, được gọi là "đá thề". Tương truyền đây là nơi An Dương Vương Thục Phán đã nguyện đời đời tế tự các vua Hùng và giữ gìn cơ nghiệp họ Hùng để lại.
Phía bên đền Thượng là Lăng vua Hùng, tượng trưng cho Mộ Tổ. Tại đền Hạ, Hồ Chủ tịch đã nói chuyện với Bộ đội Sư đoàn 308 trước khi về tiếp quản Thủ đô 10 - 1954, với câu nói nổi tiếng: “Các vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước.
Trong khu di tích còn có nhà Bảo tàng Hùng Vương. Hội đền Hùng được mở vào ngày mồng mười tháng ba âm lịch.
Sáng mồng mười có tế và rước cỗ, mỗi làng lân cận có một loại cỗ, riêng làng cổ Tích có tục lệ dâng lễ vật bằng bánh Giầy và ba loại xôi mùa (xôi trắng, xôi nhuộm đỏ và xôi tím). Trong lễ hội còn có lễ đánh trống đồng trên đền Thượng, lễ đốt đuốc ở đền Hạ và nhiều trò diễn dân tộc (đấu vật, đu tiên, múa kiếm...).
Hội đền Hùng tà Quốc lễ giỗ Tổ Hùng Vương. Nhân dân mọi miền trẩy hội, hành hương về đất Tổ với tình cảm tưởng nhớ cội nguồn, tưởng nhớ các vua Hùng và Tổ tiên.v
Viết 1 đoạn văn ngắn giới thiệu về anh hùng dân tộc Triệu Quang Phục.
Bạn tham khảo dàn ý này nha:
Hưng Yên vinh dự là quê hương và có địa danh lịch sử nổi tiếng Dạ Trạch, vùng đất lưu dấu nghệ thuật quân sự tài tình, sáng tạo của Triệu Quang Phục, vị vua anh hùng đã trị vì đất nước 23 năm (548- 571). Đại Việt sử ký toàn thư nhận định về Việt Vương Triệu Quang Phục như sau:“Vua giữ đất hiểm dùng kỳ binh để dẹp giặc lớn”. Theo sử sách, vùng “đất hiểm” đó chính là đầm Dạ Trạch (thuộc Khoái Châu, Hưng Yên ngày nay). Còn “kỳ binh” chính là kế sách dụng binh hết sức mưu lược và sáng tạo của Triệu Quang Phục, bằng chiến thuật đánh lâu dài, đánh du kích đã dẹp tan quân Lương xâm lược. Bấy giờ là đầu năm 545, dưới triều vua Lý Nam Đế (Lý Bôn), nước ta có tên là Vạn Xuân, nhà Lương tiếp tục huy động đại binh, cử tướng tài Trần Bá Tiên dồn sức mở cuộc tấn công xâm lược Vạn Xuân.Giai đoạn đầu, qua những trận ác chiến diễn ra cho thấy tư tưởng phòng ngự đã hoàn toàn chi phối tư duy quân sự của Lý Nam Đế, giặc nắm được nhược điểm này, quân ta liên tiếp bại trận phải rút lui. Giai đoạn sau, Lý Nam Đế bị bệnh, tin tưởng phó thác việc nước, trao hết binh quyền cho Triệu Quang Phục. Xét thấy đây là cuộc chiến không cân sức, quân ta bị động, lại tập trung lực lượng công khai dàn trận quyết đấu với kẻ địch vừa đông, vừa mạnh thì thất bại là điều khó tránh, Triệu Quang Phục nhanh chóng quyết định chuyển hướng chiến lược. Sự kiện này trong Đại Việt sử ký toàn thư có ghi, Triệu Quang Phục cầm cự với Trần Bá Tiên, chưa phân thắng bại. Nhưng quân của Trần Bá Tiên rất đông, Triệu Quang Phục liệu thế không chống nổi bèn lui về giữ đầm Dạ Trạch. Triệu Quang Phục thuộc rõ đường lối, đem hơn 2 vạn người vào đóng ở bãi đất, ban ngày thì không để lộ khói lửa dấu người, ban đêm thì dùng thuyền độc mộc đem quân ra đánh giặc, cướp lương thực... Có thể nói rằng Triệu Quang Phục là một trong những bậc thầy thuộc hàng cổ nhất của lịch sử chiến tranh du kích Việt Nam…
Viết 1 bài văn giới thiệu về Lễ hội Đền Hùng ( ko chép mạng)
MIK CẦN GẤP
Gợi ý cho em dàn ý chung:
MB: Giới thiệu về lễ hội đó (Tên lễ hội)
Địa điểm diễn ra
TB: Thời điểm diễn ra lễ hội
Giới thiệu về những hoạt động diễn ra trong lễ hội:
Phần lễ:
+ Bài phát biểu của các lãnh đạo
+ Đánh trống khai hội
+ Ý nghĩa của lễ hội?
...
Phần hội:
+ Gồm các hoạt động giải trí nào?
+ Ý nghĩa của mỗi hoạt động đó?
+ Cảm xúc của mọi người?
=> Đánh giá của em về toàn lễ hội?
KB: Tình cảm của em dành cho lễ hội
Dàn bài cho bạn nhé.
Mở bài:
- Giới thiệu Lễ hội Đền Hùng.
+ Nguồn gốc của Lễ hội này là gì?
Thân bài:
+ Đó là ngày trọng đại gì hàng năm?
+ Lễ hội này diễn ra vào ngày nào?
-> 10/3 hàng năm.
+ Lễ hội Đền Hùng có ý nghĩa gì?
-> Tưởng nhớ công lao của những vua Hùng có công lập ra đất nước.
-> Thể hiện lòng biết ơn, giữ gìn truyền thống uống nước nhớ nguồn của người Việt.
+ Vào ngày này, mọi người có những hoạt động gì?
-> Đầu tiên là đi đến đền làm lễ dâng hương, nhiều nơi có rước thần và cuối cùng là tế lễ.
-> Mọi người nghiêm túc làm lễ với lòng tưởng nhớ chân thành.
-> ...
Kết bài:
+ Cảm nhận của em về ngày Lễ này.
Viết 1 ài văn giới thiệu về Lễ hội Đền Hùng
( KHÔNG CHÉP MẠNG)
MIK CẦN GẤP
Dàn bài cho bạn nhé.
Mở bài:
- Giới thiệu Lễ hội Đền Hùng.
+ Nguồn gốc của Lễ hội này là gì?
Thân bài:
+ Đó là ngày trọng đại gì hàng năm?
+ Lễ hội này diễn ra vào ngày nào?
-> 10/3 hàng năm.
+ Lễ hội Đền Hùng có ý nghĩa gì?
-> Tưởng nhớ công lao của những vua Hùng có công lập ra đất nước.
-> Thể hiện lòng biết ơn, giữ gìn truyền thống uống nước nhớ nguồn của người Việt.
+ Vào ngày này, mọi người có những hoạt động gì?
-> Đầu tiên là đi đến đền làm lễ dâng hương, nhiều nơi có rước thần và cuối cùng là tế lễ.
-> Mọi người nghiêm túc làm lễ với lòng tưởng nhớ chân thành.
-> ...
Kết bài:
+ Tình cảm em dành cho ngày Lễ này.
Viết 1 bài văn giới thiệu về
Viết 1 đoạn văn ngắn giới thiệu về anh hùng dân tộc Ngô Quyền.
Ngô Quyền (898 - 944), còn được biết đến với tên gọi Tiền Ngô Vương, là vị vua đầu tiên của nhà Ngô trong lịch sử Việt Nam. Năm 938, ông là người lãnh đạo nhân dân đánh bại quân Nam Hán trong trận Bạch Đằng nổi tiếng, chính thức kết thúc hơn một thiên niên kỉ Bắc thuộc, mở ra một thời kì độc lập lâu dài của Việt Nam. Sau chiến thắng này, ông lên ngôi vua, trị vì từ năm 939 đến năm 944.
Sinh năm 898 trong một dòng họ hào trưởng có thế lực ở châu Đường Lâm, Ngô Quyền được sử sách mô tả là bậc anh hùng tuấn kiệt, "có trí dũng"[1]. Ngô Quyền lớn lên khi chính quyền đô hộ của nhà Đường tại Tĩnh Hải quân đang suy yếu và tan rã, khó lòng khống chế các thế lực hào trưởng người Việt ở địa phương, do đó dẫn tới sự xác lập quyền lực của họ Khúc ở phủ thành Đại La vào năm 905 và họ Dương vào năm 931. Sau khi trở thành con rể cho Dương Đình Nghệ, ông được tin cậy giao cai quản Ái Châu, đất bản bộ của họ Dương. Năm 937, hào trưởng đất Phong Châu là Kiều Công Tiễn sát hại Dương Đình Nghệ, trở thành vị Tĩnh Hải quân Tiết độ sứ cuối cùng trong thời kì Tự chủ. Nhưng vị tân Tiết độ sứ lại không có chỗ dựa chính trị vững chắc, hành động tranh giành quyền lực của ông bị phản đối bởi nhiều thế lực địa phương và thậm chí nội bộ họ Kiều cũng chia rẽ trầm trọng. Bị cô lập, Kiều Công Tiễn vội vã cầu cứu nhà Nam Hán. Ngô Quyền nhanh chóng tập hợp lực lượng, kéo quân ra Bắc, giết chết Kiều Công Tiễn rồi chuẩn bị quyết chiến với quân Nam Hán. Thắng lợi của Ngô Quyền trên sôngBạch Đằng vào năm 938 đã đặt dấu chấm hết cho mọi âm mưu xâm lược Tĩnh Hải quân của nhàNam Hán, đồng thời cũng kết thúc thời kì Bắc thuộc của Việt Nam. Năm 939, Ngô Quyền xưng vương, đóng đô ở Cổ Loa, lập ra nhà Ngô. Ngô Vương qua đời ở tuổi 47, trị vì được 6 năm. Sau cái chết của ông, nhà Ngô suy yếu nhanh chóng, không khống chế được các thế lực cát cứ địa phương và sụp đổ vào năm 965.
Ngô Quyền nằm trong danh sách 14 anh hùng dân tộc tiêu biểu của Việt Nam, là vị "vua đứng đầu các vua"[1], là vị Tổ trung hưng[2] của Việt Nam.
Ngô Quyền (chữ Hán: 吳權, 898 - 944), còn được biết đến với tên gọi Tiền Ngô Vương (前吳王), là vị vua đầu tiên của nhà Ngô trong lịch sử Việt Nam. Năm 938, ông là người lãnh đạo nhân dân đánh bại quân Nam Hán trong trận Bạch Đằng nổi tiếng, chính thức kết thúc hơn một thiên niên kỉ Bắc thuộc, mở ra một thời kì độc lập lâu dài của Việt Nam. Sau chiến thắng này, ông lên ngôi vua, trị vì từ năm 939 đến năm 944.
Sinh năm 898 trong một dòng họ hào trưởng có thế lực ở châu Đường Lâm, Ngô Quyền được sử sách mô tả là bậc anh hùng tuấn kiệt, "có trí dũng". Ngô Quyền lớn lên khi chính quyền đô hộ của nhà Đường tại Tĩnh Hải quân đang suy yếu và tan rã, khó lòng khống chế các thế lực hào trưởng người Việt ở địa phương, do đó dẫn tới sự xác lập quyền lực của họ Khúc ở phủ thành Đại La vào năm 905 và họ Dương vào năm 931. Sau khi trở thành con rể cho Dương Đình Nghệ, ông được tin cậy giao cai quản Ái Châu, đất bản bộ của họ Dương. Năm 937, hào trưởng đất Phong Châu là Kiều Công Tiễn sát hại Dương Đình Nghệ, trở thành vị Tĩnh Hải quân Tiết độ sứ cuối cùng trong thời kì Tự chủ. Nhưng vị tân Tiết độ sứ lại không có chỗ dựa chính trị vững chắc, hành động tranh giành quyền lực của ông bị phản đối bởi nhiều thế lực địa phương và thậm chí nội bộ họ Kiều cũng chia rẽ trầm trọng. Bị cô lập, Kiều Công Tiễn vội vã cầu cứu nhà Nam Hán. Ngô Quyền nhanh chóng tập hợp lực lượng, kéo quân ra Bắc, giết chết Kiều Công Tiễn rồi chuẩn bị quyết chiến với quân Nam Hán. Thắng lợi của Ngô Quyền trên sông Bạch Đằng vào năm 938 đã đặt dấu chấm hết cho mọi âm mưu xâm lược Tĩnh Hải quân của nhà Nam Hán, đồng thời cũng kết thúc thời kì Bắc thuộc của Việt Nam. Năm 939, Ngô Quyền xưng vương, đóng đô ở Cổ Loa, lập ra nhà Ngô. Ngô Vương qua đời ở tuổi 47, trị vì được 6 năm. Sau cái chết của ông, nhà Ngô suy yếu nhanh chóng, không khống chế được các thế lực cát cứ địa phương và sụp đổ vào năm965.
Ngô Quyền nằm trong danh sách 14 anh hùng dân tộc tiêu biểu của Việt Nam, là vị "vua đứng đầu các vua"[, là vị Tổ trung hưng] của Việt Nam.