trong phòng thí nghiệm sau khi điều chế oxi,người ta tiến hành thu khí oxy bằng phương pháp đẩy nước .tại sao họ lại làm như thế
Trong phòng thí nghiệm, khi điều chế khí H2, người ta thu H2 vào bình bằng cách đặt ngược(úp) bình, vì:
Để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm, bạn An thiết kế thí nghiệm như hình vẽ sau đây. Biết rằng chất X là KMnO4. Sau khi xem hình, bạn Bình đưa ra nhận xét:
(a) Có thể thay chất X bằng CaCO3
(b) Có thể thu khí oxi bằng phương pháp đẩy không khí và để ngửa bình
(c) Có thể thu khí oxi bằng phương pháp đẩy không khí và để úp bình
(d) Phải làm khô khí oxi trước khi dùng phương pháp đẩy nước
(e) Còn thiếu một ít bông đặt ở đầu ống nghiệm chứa chất X.
Em hãy giúp bạn An xác định các nhận xét đúng – sai (không cần giải thích )
a) Sai. Vì CaCO3 → CaO + CO2
b) Đúng. Vì oxi nặng hơn không khí nên được dùng phương pháp đẩy không khí để ngửa bình
c) Sai
d) Đúng. Dùng bông ở ống nghiệm chứa X
e) Đúng.
Trong phòng thí nghiệm, khi điều chế khi Oxi vào trong 1 lọ. Làm thế nào để nhận biết khí oxi khi nxi đầy binh?
Để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm người ta phân hủy kali clorat (KClO3) thu được kali clorua (KCl ) và khí oxi (O2).
a. Tính thể tích khí oxi (đktc) thu được khi phân hủy 12,25 gam KClO3.
b. Tính thể tích không khí chứa lượng oxi trên biết rằng =
c. Dùng toàn bộ lượng oxi trên cho tác dụng với 28 gam sắt. Sau phản ứng chất nào còn dư ?
(Cho biết:K = 39; Cl = 35,5 ; O = 16; Fe = 56)
Bài làm:
a.\(n_{KClO_3}=\dfrac{m_{KClO_3}}{M_{KClO_3}}=\dfrac{12,25}{122,5}=0,1mol\)
\(2KClO_3\rightarrow\left(t^o\right)2KCl+3O_2\)
2 2 3 ( mol )
0,1 0,15
\(V_{O_2}=n_{O_2}.22,4=0,15.22,4=3,36l\)
b.\(V_{kk}=V_{O_2}.5=3,36.5=16,8l\)
c.\(n_{Fe}=\dfrac{m_{Fe}}{M_{Fe}}=\dfrac{28}{56}=0,5mol\)
\(3Fe+2O_2\rightarrow\left(t^o\right)Fe_3O_4\)
3 2 1 ( mol )
0,5 > 0,15 ( mol )
0,225 0,15 ( mol )
\(m_{Fe\left(du\right)}=n_{Fe\left(du\right)}.M_{Fe}=\left(0,5-0,225\right).56=15,4g\)
Bài 6. Cần đem phân hủy mấy gam Kalipenmanganat để sau khi điều chế thì thu được vào các bình 2880 ml khí Oxi, biết khi thu khí Oxi bị hao hụt 20%.
b- Đem phân huỷ hết 2,45gam Kaliclorat để sau khi điều chế khí oxi thu vào đầy 8bình có dung tích 72ml, cho biết khi thu oxi bị hao hụt mấy %?. Các thể tích đo đkt.
Bài 6:
a) \(n_{O_2\left(tt\right)}=\dfrac{2,88}{24}=0,12\left(mol\right)\)
=> \(n_{O_2\left(PTHH\right)}=\dfrac{0,12.100}{80}=0,15\left(mol\right)\)
PTHH: 2KMnO4 --to--> K2MnO4 + MnO2 + O2
0,3<--------------------------------0,15
=> \(m_{KMnO_4}=0,3.158=47,4\left(g\right)\)
b) \(n_{KClO_3}=\dfrac{2,45}{122,5}=0,02\left(mol\right)\)
\(V_{O_2\left(tt\right)}=8.0,072=0,576\left(l\right)\)
=> \(n_{O_2\left(tt\right)}=\dfrac{0,576}{24}=0,024\left(mol\right)\)
PTHH: 2KClO3 --to--> 2KCl + 3O2
0,02---------------->0,03
=> nO2(hao hụt) = 0,03 - 0,024 = 0,006 (mol)
=> %O2 bị hao hụt = \(\dfrac{0,006}{0,03}.100\%=20\%\)
Khi tiến hành thí nghiệm điều chế khi clo, để hạn chế khí clo thoát ra gây ô nhiễm môi trường cần đặt trên miệng bình thu một mẩu bông tẩm dung dịch nào trong số các dung dịch sau đây?
A. quỳ tím
B. HCl
C. NaOH
D. NaCl
Để điều chế Clo trong phòng thí nghiệm, người ta cho dung dịch HCl đậm đặc tác dụng chất oxi hóa mạnh như MnO2, KMnO4, KClO3... Khi clo thoát ra thường có lẫn khí HCl và hơi nước. Để thu được khí clo sạch người ta dẫn hỗn hợp sản phẩm trên lần lượt qua các bình chứa các chất sau:
A. dung dịch NaCl bão hòa, CaO khan.
B. dung dịch H2SO4 đặc, dung dịch NaCl bão hòa.
C. dung dịch NaOH, dung dịch H2SO4 đặc.
D. dd NaCl bão hòa, dung dịch H2SO4 đặc.
Khi tiến hành thí nghiệm điều chế khí đo, để hạn chế khí clo thoát ra gây ô nhiễm môi trường, cần đặt trên miệng bình thu một mẩu bông tẩm dung dịch nào trong số các dung dịch sau đây?
A. NaOH
B. quỳ tím
C. NaCl
D. HCl
Để hạn chế khí clo thoát ra gây ô nhiễm môi trường, cần đặt trên miệng bình thu một mẩu bông tẩm dung dịch NaOH. Cl2 sẽ phản ứng với NaOH tạo muối và bị giữ lại trong miếng bông.
=> Chọn đáp án A