chủ đề,tên văn bản,tác giả, thể loại của các tác phẩm
Ca huế trên sông hương
1. Em hãy trình bày về những hiểu biết về tác phẩm, tác giả và văn bản, xuất xứ, thể loại, kiểu văn bản, phương thức biểu đạt, chủ đề, bố cục?
2. Nhắc lại khái niệm văn bản nhật dụng?
3. Kể tên các loại làn điệu ca Huế? Đặc điểm của các làn điệu ca Huế đó? Chỉ ra đặc sắc nghệ thuật? Nhận xét về hình thức và nội dung của các làn điệu ca Huế?
4. Sự phong phú về làn điệu và sâu sắc thấm thía về nội dung của ca Huế có liên hệ như thế nào đến điều kiện tự nhiên, lịch sử và con người xứ Huế?
5. Ngoài ca Huế em còn biết những vùng dân ca nổi tiếng nào của nước ta?
6. Kể tên các di sản văn hóa phi vật thể của nước ta được VNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới?
Giúp mk với mọi người ngày mai mình dự chuyên đề bài này :)))
văn bản vừa nhắm mắt vừa đóng cửa sổ
Thống kê các văn bản đã học trong chương trình lớp 7 theo mẫu sau ( stt ,tên tác giả, tác phẩm , nội dung, nghệ thuật)
a) Các tác phẩm văn bản
b) Các tác phẩm thơ ( stt, tên tác giả, tác phẩm ,nội dung, nghệ thuật, thể loại)
c) Các tác phẩm văn nghị luận
d) Các tác phẩm nhật dụng
Làm theo bảng
Giúp mình với nha Mn.......!
CHỦ ĐỀ: SỰ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN TỘC CUỐI THẾ KỈ XVIII - NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX
Trả lời câu hỏi:
1. Văn học dân gian bao gồm những thể loại nào?
2. Em hãy kể tên các tác phẩm và các tác giả văn học tiêu biểu mà em biết?
3. So với các thế kỉ trước thì văn học nước ta thời kì này có gì mới?
4. Nội dung của các tác phẩm văn học thời kì này?
5. Tại sao văn thơ nôm thời kì này lại phát triển rực rỡ như vậy?
6. Văn nghệ dân gian gồm những thể loại nào?
7. Quê em có những làn hát dân gian nào?
8. Em có nhận xét gì về nghệ thuật kiến trúc thế kỉ XVIII nửa đầu thế kỉ XIX?
9. Em hãy kể lại một số công trình kiến trúc độc đáo mà em biết?
10. Quan sát hình 67 (sgk) em có nhận xét gì về kiến trúc thời kì này?
11. Giáo dục thi cử thời Tây Sơn và thời Nguyễn như thế nào?
12. Hãy nêu những tác phẩm sử học tiêu biểu của thời kì này?
13. Em biết gì về Lê Quý Đôn?
14. Khoa học địa lí đạt được những thành tựu gì?
15. Y học thế kỉ XVIII - XIX đạt được những thành tựu gì?
16. Em hãy nêu những thành tựu về khoa học - kĩ thuật nước ta thế kỉ XVIII?
17. Những thành tựu trên chứng tỏ điều gì? thái độ của triều Nguyễn như thế nào?
18. lập bảng thống kê các thành tựu
Lĩnh vực | Sử học | địa lí | y học | kĩ thuật | triều đại |
Tác giả | |||||
Tác phẩm |
Liên hệ suy nghĩ của mình cần làm gì để giữ gìn thành tựu giáo dục, khoa học, kĩ thuật giai đoạn cuối thế kỉ XVIII - nửa đầu thế kỉ XIX
Mình cần gấp lắm nhaaaaaaaaaa
1. Cuối TK XVIII, nền văn học dân gian nước ta phát triển rực rỡ, với nhiều hình thức phong phú như: ca dao, tục ngữ, truyện thơ dài,...
2. Tiêu biểu là tác phẩm Truyện Kiều – Nguyễn Du.
Văn bản: sống chết mặc bay
1. Trình bày những hiểu biết của em về tác giả Phạm Duy Tốn và tác phẩm
2. Nêu thể loại, hoàn cảnh ra đời, nội dung chính, giải thích ý nghĩa nhan đề "sống chết mặc bay" ( gợi ý: tên tác phẩm lấy từ câu "sống chết mặc bay tiền thầy bỏ túi")
3. Em hãy cảm nhận về số phận của người dân trong cảnh hộ đê
mình cần gấp!!!!!
- Phạm Duy Tốn (1883-1924), nguyên quán Phượng Vũ, huyện Thường Tín, tỉnh Hà Tây (nay là Hà Nội), sinh quán thôn Đông Thọ (nay là phố Hàng Dầu, Hà Nội)
- Ông là một trong số những nhà văn mở đường cho truyện ngắn hiện đại Việt Nam
- Truyện ngắn của oogn thường viết về hiện thực xã hội đương thời
II. Đôi nét về tác phẩm Sống chết mặc bay1. Hoàn cảnh ra đời
- “Sống chết mặc bay” được sáng tác tháng 7 năm 1918
- Đây là tác phẩm được xem là thành công nhất của Phạm Duy Tốn
2. Tóm tắt
Sống chết mặc bay là câu chuyện về sự tắc trách của quan phụ mẫu làng X, thuộc phủ X dẫn đến cái chết của hàng bao nhiêu con người, nhà cửa trôi băng, lúa má ngập hết, kẻ sống không chỗ ở, kẻ chết không nơi chôn. Bởi trong khi dân chúng khổ cực, vất vả giữ đê ngăn nước lũ từ sông Nhị Hà thì quan phụ mẫu vẫn say sưa với ván bài tổ tôm trong cái đình cao và vững chãi, mặc kệ dân chúng ngoài kia.
3. Bố cục (3 phần)
- Phần 1 (từ đầu đến “khúc đê này vỡ mất”): Tình hình vỡ đê vá sức chống đỡ
- Phần 2 (tiếp đó đến “Điếu, mày!”): Cảnh quan phụ mẫu đánh tổ tôm khi “đi hộ đê”
- Phần 3 (còn lại): Cảnh vỡ đê và nhân dân lâm vào cảnh lầm than
4. Giá trị nội dung
“Sống chết mặc bay” đã lên án gay gắt tên quan phủ “lòng lang dạ thú” và bày tỏ niềm thương cảm trước cảnh “nghìn sầu muôn thảm” của nhân dân do thiên tai và cũng do thái độ vô trách nhiệm của kẻ cầm quyền gây nên
5. Giá trị nghệ thuật
- Kết hợp nghệ thuật tương phản và tăng cấp khéo léo
- Lời văn cụ thể, sinh động, giàu cảm xúc
- Miêu tả nhân vật sắc nét
Liệt kê tên tác phảm,tên tác giả và thể loại của các văn bản đã học ở hk1
Mong mọi người giúp em cần gấp lắm ạ
tên tác giả, hoàn cảnh ra đời của tác phẩm, đặc điểm của từng thể loại, nội dung và nghệ thuật của những văn bản sau:
1.Chiếu dời đô.
2. Bản luận về phép học
3. Nước Đại Việt ta
Tóm Tắt thôi nha
1. Chiếu dời đô.
- tác giả : Lí Công Uẩn.
- Hoàn cảnh ra đời : năm Canh Tuất nên hiệu Thuận Thiên thứ nhất - năm 1010, Lý Công Uẩn đã viết bài chiếu bày tỏ ý định dời đô từ Hoa Lư (nay thuộc tỉnh Ninh BÌnh về thành Đại La <nay thuộc Hà Nội>)
- thể loại : chiếu ( chiếu là thể văn do vua dùng để ban bố mệnh lệnh. Chiếu có thể viết bằng văn vần, văn biến ngẫu hoặc văn xuôi; được công bố và đón nhận một cách trang trọng).
- nội dung : bài chiếu phản ánh khát vọng của nhân dân về 1 đất nước độc lập, thống nhất, đồng thời phản ánh ý chí tự cường của dân tộc Đại Việt đang trên đà lớn mạnh.
- nghệ thuật :
+ Chiếu dời đô là áng văn chính luận đặc sắc viết theo lỗi biến ngẫu, các vế đối nhau cân xứng nhịp nhàng.
+ Cách lập luận chặt chẽ, lí lẽ, sắc sảo rõ ràng.
+ Dẫn chứng tiêu biểu, giàu sức thuyết phục.
+ Có sự kết hợp hài hòa giữ tình và lí.
2. Bàn luận về phép học.
- tác giả : La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp.
- hoàn cảnh ra đời của tác phẩm : trích trong phần 3 bài tấu Nguyễn Thiếp gửi vua Quang Trung 8/1791.
- thể loại : tấu ( tấu là 1 loại văn thư của bề tôi, thần dân gửi lên vua để trình bày sự việc, ý kiến, đề nghị (khác với tấu trong nghệ thuật hiện đại là một loại hình kể chuyện, biểu diễn trước công chúng, thường mang yếu tố hài) )
- nội dung : với cách lập luận chặt chẽ bài văn giúp ta hiểu đc mục đích của việc học để làm người có đạo đức, có tri thức, góp phần làm hưng thịnh đất nước, chứ 0 phải cầu danh lợi. Muốn học tốt phải có phương pháp, học cho rộng nhưng nắm cho gọn, đặc biệt, học phải đi đôi với hành.
- nghệ thuật : ?????
3. Nước Đại Việt Ta.
- Tác giả : Nguyễn Trãi.
- hoàn canh ra đời : vào năm 1428 sau khi chiến thắng giặc minh xâm lược.
- thể loại : cáo (cáo là thể loại văn nghị luận cả, thường được vua chúa hoặc thủ lĩnh dùng để trình bày 1 chủ trương hay công bố kết quả 1 sự nghiệp để mọi người cùng biết).
Lập bảng thống kê các văn bản văn học nước ngoài đã học ở lớp 8 theo các cột: tên văn bản, tên tác giả, tên nước, thế kỉ, thể loại, nội dung chủ yếu, nét đặc sắc nghệ thuật nổi bật.
Chọn học thuộc lòng hai đoạn ở hai văn bản khác nhau, mỗi đoạn khoảng 10 dòng.
- Xác định tên tác giả - tác phẩm, hoàn cảnh sáng tác, phương thức biểu đạt, thể loại, giải nghĩa từ, giá trị nội dung và nghệ thuật đặc sắc của các văn bản "Cảnh khuya";"Qua đèo ngang";"tiếng gà trưa";"Một thứ quà của lúa non: cốm" - Cảm nhận bức tranh thiên nhiên và tâm trạng của Bà Huyện Thanh Quan qua bài “Qua Đèo Ngang”. - Cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên Việt Bắc và tình cảm của Bác Hồ qua bài thơ “Cảnh khuya” - Văn bản “Một thứ quà của lúa non: Cốm”: chú ý phân tích nguồn gốc hình thành của cốm và tình cảm trân trọng, nâng niu của nhà văn đối với thức quà riêng biệt của đất nước. - Phân tích giá trị phép điệp ngữ, quan hệ từ, đại từ trong văn bản“Tiếng gà trưa”, văn bản “Cảnh khuya” MONG CÁC BẠN LÀM XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN =))