Những câu hỏi liên quan
Trương Ngọc Linh
Xem chi tiết
Ngọc Hưng
16 tháng 9 2023 lúc 15:29

Phrăng là nhân vật mà em rất yêu thích trong truyện Buổi học cuối cùng. Cậu hiện lên với vẻ ngây thơ, hồn nhiên và nghịch ngợm cũng giống như biết bao đứa trẻ bằng tuổi. Phrăng cũng từng định trốn học để đi chơi, chểnh mảng việc học. Để rồi đến khi phải đối mặt với sự việc xảy ra quá đột ngột buổi học cuối cùng còn được học tiếng Pháp, cậu đã cảm thấy đau đớn, xót xa. Trong suốt cả buổi học, cậu chăm chú nghe thầy giảng như nuốt lấy từng lời cho đến khi tiếng chuông cầu nguyện buổi trưa vang lên báo hiệu giờ học kết thúc. Nhờ có buổi học cuối cùng này mà cậu đãhiểu được giá trị của tiếng Pháp - đó không chỉ là tiếng mẹ đẻ mà còn thể hiện lòng tự tôn, tự hào dân tộc. Nhân vật này đã giúp em nhận ra được một bài học giá trị, thêm trân trọng ngôn ngữ của dân tộc.

Bình luận (0)
Lê Thị Thu Hồng
Xem chi tiết
Trần Thị Thanh Thủy
Xem chi tiết
Mac Willer
4 tháng 5 2021 lúc 8:16

sai hết rồi,phải là Đói cho ăn, rách cho khâu

có tiền thì tiêu

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Midoriya Izuku
21 tháng 8 2023 lúc 10:41

Nhân vật mà em yêu thích nhất trong tác phẩm Buổi học cuối cùng chính là thầy giáo Ha-men bởi đây là nhân vật đã để lại cho em ấn tượng rất sâu sắc về một người thầy giáo có lòng yêu nghề mãnh liệt, cũng như yêu nước vô cùng sâu sắc, chân thành. Trong buổi học cuối cùng, thầy đã ăn mặc thật trang trọng, lịch sử : chiếc áo rơ-đanh-gốt, màu xanh lục, diềm lá sen gấp nếp mịn và đội cái mũ tròn bằng lụa đen thêu. Buổi học cuối cùng diễn ra với những lời giảng đầy bổ ích, những lời tâm sự của thầy với học trò đã cho thấy một trái tim giàu yêu thương, trách nhiệm và tình yêu với đất nước. Thầy giáo Ha-men chính là người thầy mẫu mực và vĩ đại, là một tấm gương về tình yêu dành cho ngôn ngữ dân tộc, cho đất nước.

Bình luận (0)
LIÊN
Xem chi tiết
Candy Soda
11 tháng 10 2016 lúc 20:01

Vì nhân vật Giôn-xi trong truyện nói nếu như chiếc lá cuối cùng trên cây rơi xuống đồng nghĩa cô sẽ lìa đời. Cụ Bơ-men đã vẽ một chiếc lá giả để Giôn-xi tiếp tục có niềm tin sống tiếp.

Bình luận (0)
Thân Thị Phương Trang
14 tháng 10 2016 lúc 20:24

Sự sống và cái chết: Vì nó bao quát toàn nội dung của truyện xoay quanh giữa sự sống và cái chết mà Giôn-xiu dành cho mình khi tự gán số phận của mình vào khoảnh khắc bất ngờ, choáng ngợp để rồi  khi cô vượt qua cái chết chóc mà cô từng nghĩ lại thấy yêu quý và tôn trọng cuộc đời.

Bình luận (0)
Trần Minh Nhiên
21 tháng 10 2016 lúc 19:45

Luận điểm chính của tác phẩm là chiếc lá cuối cung nó biểu thị tình cảm, sự nỗ lực, sự yêu thương mà cụ bơ- men đã dành cho gôn-xi để cứu vớt niềm tin vao cuộc sống cho gôn-xi mà cụ đã hi sinh. Chính chiếc lá cuối cùng đó cũng được xem như là kiệt tác mà suốt bốn chục năm cụ ko thực hiện được .Nếu là bạn bạn sẽ cảm thấy khó khăn khi đật tên mới vì theo mình ko có tên nào thích hợp hơn được nữa.

Bình luận (0)
Bang Bang
Xem chi tiết
Minh Thư
19 tháng 12 2016 lúc 11:57

Em thích nhất là đoạn cuối cùng của bài mùa xuân của tôi. Vì cuối bài văn, tác giả tập trung miêu tả những nét riêng của trời đất, thiên nhiên vào thời điểm từ sau ngày rằm tháng giêng Âm lịch. Khả năng quan sát sắc sảo và cảm nhận tinh tế của tác giả được thể hiện qua những chi tiết, hình ảnh tiêu biểu và những từ ngữ trau chuốt, chọn lọc… Nhưng tôi yêu mùa xuân nhất là vào khoảng sau ngày rằm tháng Giêng, Tết hết mà chưa hết hẳn, đào hơi phai nhưng nhụy vẫn còn phong, cỏ không mướt xanh như cuối đông, đầu Giêng, nhưng trái lại, lại nức một mùi hương man mác.Thường thường, vào khoảng đó trời đã hết nồm, mưa xuân bắt đầu thay thế cho mưa phùn, không còn làm cho nền trời đùng đục như màu pha lê mờ. Sáng dậy, nằm dài nhìn ra cửa sổ thấy những vệt xanh tươi hiện ở trên trời, mình cảm thấy rạo rực một niềm vui sáng sủa. Trên giàn hoa lý, vài con ong siêng năng đã bay đi kiếm nhị hoa. Chỉ độ tám chín giờ sáng, trên nền trời trong trong có những làn sóng hồng hồng rung động như cánh con ve mới lột.

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (2)
Phan Ngọc Cẩm Tú
14 tháng 12 2016 lúc 20:29

Có người trả lời câu này rồi bn ơi

Bình luận (1)
Trần Tấn Phát
14 tháng 12 2016 lúc 21:07

đoạn văn : '' nhang trầm, đèn nến ..... mở hội liên hoan.''

vì đoạn văn tái hiện sống động nét đẹp văn hóa của người việt vào ngày tết , qua đó cũng thể hiện nỗi nhớ quê hương , nhớ gia đình của tác giả

nice to meet youhaha

Bình luận (0)
Chung BL
Xem chi tiết
Hoàng Nguyễn Phương Linh
18 tháng 12 2016 lúc 14:13

Mùa xuân đẹp ở cảnh sắc thiên nhiên nhưng chính từ lòng người cũng toát lên vẻ đẹp quyến rũ, nồng nàn đó. Tác giả đã viết “Ngồi yên không chịu được. Nhựa sống trong người căng lên như máu”. Mùa xuân khiến cho trái tim con người muốn cựa quậy, muốn thổn thức và muốn bùng cháy. Xuân đến “tim người ta dường như cũng trẻ hơn ra, và đập mạnh hơn những ngày đông giá”. Cái rét của mùa xuân là cái rét ngọt ngào từ không “căm căm” như mùa đông xứ Bắc nữa.

Vũ Bằng ới những cảm nhận tinh tế, ngôn ngữ giàu chất thơ và nhiều hình ảnh so sánh mới lạ đã khiến người đọc hồi tưởng về những mùa xuân đã qua, mùa xuân của quê hương, của lòng người mênh mang.

Và xuân đến, tháng giêng chính là biểu tượng tươi đẹp nhất, cũng là nơi hội tụ của những vẻ đẹp ngọt ngào. Như Xuân Diệu từng nói “Tháng giêng ngon như một cặp môi gần”. Trong văn Vũ bằng không ngọt ngào, hối hả như Xuân Diệu nhưng lại đằm thắm và da diết nhất khiến cho người đọc lâng lâng, mê đắm. Khi tháng giêng về cũng là lúc đất trời bắt đầu có sự chuyển giao kì diệu và đầy tinh tế. Nét đẹp tháng giêng đất bắc là nét đẹp dịu dàng mà đằm thắm, có sự hòa quyện giữa con người với thiên nhiên đất trời. Và có lẽ lòng người cũng đồng điệu theo những nhịp điệu của mùa xuân.

Bình luận (0)
Chung BL
Xem chi tiết
Nguyễn Thế Hiếu
Xem chi tiết