Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết
Minh Lệ
23 tháng 3 2023 lúc 6:16

- Màng sinh chất có tính thấm chọn lọc do màng sinh chất chỉ cho các chất cần thiết đi qua.

- Ý nghĩa của tính thấm chọn lọc của màng đối với tế bào: Nhờ có tính thấm chọn lọc, tế bào có khả năng lấy được các chất cần thiết đồng thời ngăn cản sự xâm nhập của các chất độc hại, đảm bảo ổn định vật chất bên trong tế bào. Nhờ đó, tế bào có thể duy trì được các hoạt động sống một cách bình thường.

Bình luận (0)
Trần Ân
Xem chi tiết
Cỏ Gấu
8 tháng 11 2015 lúc 23:14

Muốn giải thích tính thấm chọn lọc của màng tế bào cần hiểu rõ cấu trúc của màng tế bào.

Về cơ bản thì thành phần cấu tạo nên màng tế bào gồm có Lipid (Phospholipid và Cholesteron), Protein và một tỷ lệ rất nhỏ Carbohydrat.

Lớp màng Phospholipid bên ngoài màng tế bào chỉ cho phép những phân tử nhỏ, có thể hòa tan trong dầu mỡ đi qua. Các phân tử lớn, chất điện li muốn ra, vào tế bào đều cần phải đi qua các kênh protein thích hợp. Chính điều này tạo nên tính thấm chọn lọc của màng tế bào.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
8 tháng 9 2019 lúc 9:13

Đáp án D

Các hình thức hấp thụ bị động:

- Các ion khoáng được khuếch tán qua màng từ nơi nồng độ cao sang nơi có nồng độ thấp.

- Các ion khoáng hòa tan trong nước, theo dòng nước đi vào tế bào long hút.

- Các ion khoáng  hút bám trên bề mặt các keo đất và trên bề mặt dễ trao đổi với nhau khi có sự tiếp xúc giữa rễ và dung dịch đất. Cách này gọi là hút bám trao đổi.

Hình thức hấp thụ bị động không cần tiêu tốn năng lượng.

Trong các hình thức trên, các hình thức II, III, IV là các hình thức hấp thụ bị động.

I – Sai. Vì đây là hình thức hấp thụ chủ động

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
4 tháng 10 2019 lúc 9:54

Đáp án B.

Có 6 trường hợp, đó là (1), (2), (3), (4), (5) và (6).

(1) Sợi trục của nơron dài có tác dụng hạn chế số lượng xináp trên một sợi thần kinh (càng có ít xináp thì tốc độ dẫn truyền xung thần kinh càng nhanh).

(2) Tận cùng của sợi nhánh có thụ thể tiếp nhận chất trung gian hóa học. Bên cạnh đó tận cùng của sợi trục có các bóng chứa chất trung gian hóa học, điều này giúp xung được truyền một chiều từ nơron này sang nơron khác.

(3) Trên màng sợi thần kinh có các kênh Na+ K+ có tính thấm chọn lọc có vai trò trong việc hình thành và lan truyền điện thế hoạt động (hay xung thần kinh). Kênh Na+ chỉ mở khi có tác động của kích thích hoặc khi lượng iôn Na+ ở mặt trong của màng nhiều hơn ở mặt ngoài của màng. Sự đóng mở của kênh Na+ là nguyên nhân dẫn tới sự lan truyền của xung thần kinh trên sợi trục nơron.

(4) Trên màng sợi thần kinh có các bơm Na+/ K+. Bơm này hoạt động sẽ duy trì sự chênh lệch nồng độ iôn Na+ và K+ ở mặt trong và mặt ngoài của màng.

(5) Ở thân của nơron có các thể Nissl. Đặc điểm này giúp tế bào thần kinh xử lý tốt các thông tin được truyền về.

(6) Trên màng sợi thần kinh có các tế bào Soan. Các tế bào Soan tạo nên các bao miêlin cách điện giúp xung thần kinh lan truyền được nhanh hơn

Bình luận (0)
Thư Nguyễn
Xem chi tiết
Thư Nguyễn
13 tháng 11 2021 lúc 15:36

gấp ạ!!

Bình luận (0)
ღŇεʋεɾ_ɮε_Ąℓøŋεღ
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
16 tháng 1 2021 lúc 19:55

Câu 1

Charles Robert Darwin đã phát hiện và chứng minh rằng mọi loài đều tiến hóa theo thời gian từ những tổ tiên chung qua quá trình chọn lọc tự nhiên.

Câu 2

Ếch  không thể sống trong môi trường nước mặn bởi vì cấu tạo của nó chỉ phù hợp với điều kiện môi trường nước ngọt, ếch chủ yếu hô hấp qua da nên khi sống ở vùng nước mặn, do không phù hợp với điều kiện sống nên nó có thể bị chết.

Câu 3

Vật thể di truyền tồn tại trong nhân tế bào bị ăn màu bằng chất nhuộm kiềm tính, được tập trung lại thành những sợi ngắn và có số lượng, hình dạng kích thước đặc trưng cho mỗi loài được gọi là nhiễm sắc thể.

Bình luận (1)
Hquynh
16 tháng 1 2021 lúc 20:02

C1 Charles Darwin

C2 Vì cấu tạo của ếch ko phù hợp vs môi trường nước mặn

Bình luận (1)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
30 tháng 5 2019 lúc 10:16

Đáp án là D

Bình luận (0)
Phạm Thuý An
Xem chi tiết
Hương Nguyễn
12 tháng 10 2021 lúc 10:56

D

Bình luận (0)
THÍCH HỌC HÓA
Xem chi tiết