Những câu hỏi liên quan
huy nguyen
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
23 tháng 11 2021 lúc 19:23

Gọi độ cao của nước,thủy ngân và dầu lần lượt là \(h_1;h_2;h_3.\)

Theo bài ta có: \(h_1+h_2+h_3=20cm\)

Mà \(h_2=5cm\)\(\Rightarrow h_1+h_3=20-5=15cm\)  (1)

Khối lượng nước trong cốc:

\(m_1=D_1\cdot S\cdot h_1=1\cdot S\cdot h_1\left(g\right)\)

Khối lượng dầu trong nước:

\(m_3=D_3\cdot S\cdot h_3=0,8\cdot S\cdot h_3\left(g\right)\)

Mà khối lượng nước và dầu bằng nhau\(\Rightarrow m_1=m_3\)

\(\Rightarrow S\cdot h_1=0,8S\cdot h_3\)

Thay vào (1) ta đc: \(0,8h_3+5+h_3=20\Rightarrow h_3=\dfrac{65}{6}cm\approx10,83cm\)

\(h_1=15-\dfrac{65}{6}=\dfrac{25}{6}cm\)

Áp suất các chất lỏng tác dụng lên đáy:

\(p=d_1h_1+d_2h_2+d_3h_3=1\cdot\dfrac{25}{6}+13,6\cdot5+0,8\cdot\dfrac{65}{6}=80,83\)g/cm2

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
19 tháng 3 2017 lúc 3:29

Gọi h1, h2 là độ cao của cột nước và cột thủy ngân.

    Ta có H = h 1 + h 2                                                    (1)

    Khối lượng nước và thủy ngân bằng nhau    S h 1 ρ 1 = S h 2 ρ 2          (2)

    trong đó S là diện tích đáy bình

    Áp suất của nước và của thủy ngân lên đáy ống:

  P = 10 S h 1 ρ 1 + 10 S h 2 ρ 2 S = 10 ( h 1 ρ 1 + h 2 ρ 2 )  (3)

    Từ (2)  ⇒ ρ 1 ρ 2 = h 2 h 1 ⇔ ρ 1 + ρ 2 ρ 2 = h 2 + h 1 h 1 = H h 1 ⇒ h 1 = ρ 2 H ρ 1 + ρ 2 ; h 2 = ρ 1 H ρ 1 + ρ 2

( 3 ) ⇔ P = 10 ρ 1 ρ 2 H ρ 1 + ρ 2 + ρ 2 ρ 1 H ρ 1 + ρ 2 = 20 ρ 1 ρ 2 H ρ 1 + ρ 2 = 20. 1000.13600.0 , 6 1000 + 13600 = 11178 , 1 N / m 2

Bình luận (1)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
5 tháng 10 2019 lúc 2:01

Đáp án: D

Gọi h1, h2 là độ cao của cột nước và cột thủy ngân.

Ta có H = h1 + h2   (1)

Khối lượng nước và thủy ngân bằng nhau:

  S.h11 = S.h22  (2), trong đó S là diện tích đáy bình

Áp suất của nước và của thủy ngân lên đáy ống:

Bình luận (0)
Tr Phanh
Xem chi tiết
꧁༺β£ɑℭƙ £❍ζʊꜱ༻꧂
4 tháng 1 2021 lúc 22:06

a. 40cm = 0,4m

Áp suất của chất lỏng tác dụng lên đáy bình:

p = d.h =10000.0,4 = 4000 (Pa)

b. 10 cm =0,1m

Chiều cao từ điểm A lên mặt thoáng:

h\(_1\)= h - h\(_2\) = 0,4 - 0,1 = 0,3 (m)

Áp suất của chất lỏng tác dụng lên điểm A:

\(p_1=d.h_1=10000.0,3=3000\) (Pa)

c hong biết

Bình luận (0)
Tr Phanh
4 tháng 1 2021 lúc 21:36

Giúp tui với mngkhocroi

 

 

Bình luận (0)
Bích Trần Thị
Xem chi tiết
Bích Trần Thị
Xem chi tiết
Huongtra
Xem chi tiết
Huongtra
16 tháng 12 2021 lúc 22:25

Giúp mình với ạ, mai mk thi r

Bình luận (0)
Lấp La Lấp Lánh
16 tháng 12 2021 lúc 22:32

Áp suất chất lỏng tác dụng lên đáy bình là:

\(p_1=d.h_1=10000.2,5=25000\left(Pa\right)\)

Áp suất chất lỏng tác dụng lên điểm cách đáy bình 1,5m là:

\(p_2=d.h_2=10000.1,5=15000\left(Pa\right)\)

Bình luận (0)
Ngọc Khánh
Xem chi tiết
nthv_.
6 tháng 12 2021 lúc 22:58

Bài 2:

\(a.p=dh=10000\cdot0,6=6000\left(Pa\right)\)

\(b.p=\dfrac{F}{S}=>S=\dfrac{F}{p}=\dfrac{12000}{6000}=2m^2=20000cm^2\)

Bài 3:

\(a.p=dh=1,2\cdot8000=9600\left(Pa\right)\)

\(b.p=\dfrac{F}{S}=>F=S\cdot p=0,2\cdot9600=1920\left(N\right)\)

Bình luận (2)
KHANH QUYNH MAI PHAM
Xem chi tiết