viết một đoạn văn phát biểu cảm nghĩ của em về kỉ niệm tuổi thơ cs sử dụng từ traí nghĩa, điệp ngữ
Viết một đoạn văn ngắn khoảng 5 câu phát biểu cảm nghĩ của em về hình ảnh Bác Hồ trong bài thơ “Cảnh khuya”.Trong đoạn văn có sử dụng từ đồng nghĩa,điệp ngữ.Gạch chân dưới từ đó
Viết một đoạn văn (8 câu) phát biểu cảm nghĩ về chủ đề bạn bè có sử dụng điệp ngữ, từ Hán Việt, thành ngữ, từ trái nghĩa
Hay ko vay
"Trong hoạn nạn mới biết ai là người bạn tốt". Trên đời này ai chả có bạn, nhưng để có một người bạn tốt và hiểu mình thì thật là khó. Có tình bạn chỉ thoáng qua như hương thơm của mùa hạ, có tình bạn lâu bền gắn bó với nhau suốt đời. Tình bạn đẹp khi những người bạn hiểu nhau. Người bạn tốt là người mà bạn không ngại ngùng khi biểu lộ cảm xúc trước mặt ta. Là người dù ở xa, vẫn luôn gởi đến một lá thư, một bưu thiếp để mừng sinh nhật ta, hay chỉ đơn giản để cho ta biết ta đang hiện diện trong lòng họ. Tình bạn mang nhiều vẻ đẹp, đặc biệt là về tinh thần. Tình bạn cho ta một sức mạnh thần kì. Khó có thể dùng lời để diễn tả cái sự thần kì đó, nhưng nói chung, tình bạn đã giúp đỡ ta rất nhiều rất nhiều...Tình bạn cũng giống như một mầm non, nếu ta biêt nâng niu, mầm non - tình bạn sẽ phát triển vươn lên một tầng cao mới. Và ngược lại, mầm non đó sẽ luôn tàn úa, sẽ không bao giờ đẹp được.
Tình bạn tốt đẹp là mơ ước của nhiều người. nếu ta đang có một tình bạn, xin hãy giữ lấy nó và đừng để tuột mất tình bạn cao quý, tiêng liêng đó!
-in đậm: điệp từ
-gạch: hán việt
-nghiêng: trái nghĩa
-thàng ngữ: câu đầu tiên
summer đc học cả văn nhé
Viết đoạn văn (khoảng 12 câu), nêu cảm nghĩ của em về tình bà cháu trong bài thơ. Trong đoạn văn có sử dụng 1 điệp ngữ (Gạch chân và chú thích một điệp ngữ).
. Viết đoạn văn (khoảng 12 câu), nêu cảm nghĩ của em về tình bà cháu trong bài thơ. Trong đoạn văn có sử dụng 1 điệp ngữ (Gạch chân và chú thích một điệp ngữ).
Trong số những tác phẩm văn học ,bài thơ "Tiếng gà trưa" đã để lại trong em nhiều ấn tượng sâu sắc nhất. Nổi bật ở đây là vẻ đẹp bình dị,gần gũi của tình bà cháu. Bà chăm chút ,nâng niu từng quả trứng cho con gà mái ấp để cuối năm bán gà ,dành dụm tiền để mua cho cháu bộ quần áo mới cho cháu mặc Tết. Sự tần tảo,yêu thương của bà đã in đậm vào trong tâm trí của người cháu. Chỉ một tiếng gà nhảy ổ thôi nhưng đã gợi về bao kỉ niệm đẹp thời thơ ấu đc sống trong tình thương mến bao la của bà. Những kỉ niệm đó như tiếp thêm động lực chiến đấu cho anh chiến sĩ chiến đấu vì Tổ quốc,vì bà,vì xóm làng. Tóm lại, bằng những hình ảnh gần gũi và lời thơ bình dị, bài thơ đẫ cho em thấy được tình cảm bà cháu thiêng liêng,đẹp đẽ.
Từ đồng nghĩa ko hoàn toàn: In đậm nghiêng
Khái niệm của từ đồng Nghĩa, trái nghĩa, thành ngữ, điệp ngữ.
Lập dàn ý về nụ cười của mẹ?
Viết đoạn văn biểu cảm nghĩ bài văn biểu cảm về con người.
Viết đoạn văn biểu cảm nghĩ về loài cây em yêu.
b)
DÀN Ý:
I. Mở bài: giới thiệu về nụ cười của mẹ
Ví dụ:
Mỗi lần em buồn trong học tập trong cuộc sống em đều về nhà. Về nhà em sẽ nhìn thấy được nụ cười của mẹ, nụ cười ấy sẽ khiến em cảm thấy vui và những nỗi buồn, mệt nhọc trong em không còn nữa, em cố gắng vì mẹ để những nụ cười luôn còn mãi trên môi mẹ.
II. Thân bài: cảm nghĩ của em về nụ cười của mẹ
1. Tả về nụ cười của mẹ:
2. Kể mỗi lần mẹ em cười
Mỗi lần em và ba vui đùa mẹ cười rất hạnh phúc Khi mẹ xem phim, nụ cười mẹ rất duyên Khi nói chuyện với mọi người. nụ cười xã giao Khi nói chuyện với em, nụ cười mẹ rất thân thương và trìu mến3. Vai trò về nụ cười của mẹ:
Nụ cười của mẹ tạo hạnh phúc gia đình Nụ cười của mẹ cho bữa ăn ngon hơn Nụ cười của mẹ như động lực cho gia đình Nụ cười của mẹ cho làng xóm láng giềng gần gũi hơn Nụ cười của mẹ tạo sự gắn kết trong gia đìnhIII. Kết bài: nêu cảm nghĩ của em về nụ cười của mẹ
Ví dụ:
Nụ cười của mẹ là động lực cho em phấn đấu và nỗ lực trong cuộc sống và học tập. em sẽ mãi yêu thương mẹ và sẽ tạo nụ cươi đầy hạnh phúc dành cho mẹ.
d)
Cây bàng là loài cây tôi yêu thích nhất ! Bởi nó mang một vẻ đẹp giản dị mà kiên cường,vững chãi . Cây bàng cao sừng sững đứng im như một chú lính gác mạnh mẽ, hơi thở sống mãnh liệt như một thiếu niên mới lớn thứ thiệt .Thân cây sần sùi do vết khắc thời gian để lại như những vết nhăn thuở thiếu chống đỡ cho những cành cây khẳng khiu đang vươn cao lên trời ươm mầm những thứ tinh tuý nhất .Cái vẻ đẹp của cây bàng đang từng nét vẽ lên một cuộc sống vừa thâm trầm , sâu lắng vừa vui tươi , khỏe khoắn.Tôi thích nhất là hình ảnh cây bàng đang đón ánh nắng sương sớm , nó bừng sáng lên với những chiếc lá xanh mơn mỡn . Mẹ tôi nói cây bàng này đã sống rất lâu rồi , từ cái thời mẹ còn nhỏ đến khi có tôi ,nó chứng kiến sự trưởng thành của mẹ và đang dìu dắt cho tôi trên con đường đời ...tôi cũng mong như mẹ sống một cuộc đời an nhàn mà thảnh thơi này !
Chúc bạn học tốt!
A. Mở bài: Giới thiệu về loài cây em yêu.
B. Thân bài:
1. Biểu cảm về các đặc điểm của cây:
- Em thích màu của lá cây,…
- Cây đơm hoa vào tháng… và hoa đẹp như…
- Những trái cây lúc nhỏ… lúc lớn… và khi chín … gợi niềm say xưa
hứng thú ra sao?
- Miêu tả lại niềm thích thú khi được hái những trái cây và thưởng thức
nó.
- Mỗi khi mùa quả qua đi, trong em lại nhóm lên một cảm giác đợi mong
mùa quả mới như thế nào?
- Với riêng em, em thích nhất đặc điểm gì ở loài cây đó?
2. Có thể kể một kỉ niệm sâu sắc của bản thân với loài cây trên (ví dụ: kỉ
niệm đầu tiên khiến em yêu thích loài cây đó,…).
C. Kết bài: Khẳng định lại tình cảm yêu quý của em với loài cây.
Viết đoạn văn khoảng 12 câu,trong đoạn văn có sử dụng từ đồng nghĩa và từ láy để trình bày cảm nhận của em về tiếng gà trưa làm sống dậy kỉ niệm tuổi thơ qua khổ 2->7 của bài thơ
cần gấp lắm!!!!!!!!!!!
I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"
1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;
2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.
3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.
Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.
Phê ak ĂN CỨT CHÓ HÍT CỎ MỸ AK
Viết đoạn văn biểu cảm với chủ đề về người bà trong đó có sử dụng từ trái nghĩa ( hoặc điệp ngữ và chỉ ra loại điệp ngữ em đã sử dụng trong đoạn văn đó )
Tham khảo:
Điệp ngữ: yêu: điệp ngữ nối tiếp
Ai cũng đều yêu quý gia đình mình, yêu cái hương khế ngọt tuổi thơ rải dọc theo triền sông nhỏ, yêu cái vẫy đuôi xoắn tít của chú cún, yêu tất cả những gì được thấy là hay ho qua con mắt thời trẻ nhỏ, một thời thơ dại và ngây ngô. Tuổi thơ tôi gắn bó nhất với bà ngoại vậy nên tôi yêu nhất bà ngoại của tôi.
Khi còn nhỏ, tôi cứ nghĩ bà cụ nào cũng hiền từ như bà tôi. Bà lo cho tôi mọi thứ, lúc nào bà cũng ở bên tôi, đưa tôi vào thế giới diệu kỳ chuyện cổ. Bà tôi vẫn đẹp, một cái đẹp hiền hòa, dịu dàng. Dáng người bà cao cao, đôi bàn tay nhăn nheo mà ấm áp. Đôi bàn tay truyền cho tôi làn hơi ấm, như chắt lọc những giọt nước tinh khiết nhất chảy vào tâm trí, từ cái thế giới ngoài khoảng sân, góc vườn nhà mình. Trước cái thế giới bao la mà tôi sẽ xòe cánh bay vào đó, bà như một tấm khiên mỏng manh đánh bật những điều xấu xa và đưa tôi đi đúng hướng, là một người hoa tiêu vững vàng rắn rỏi lại đầu óc tôi hướng về cái thiện. Bà còn là nhiều điều quý giá nữa mà tạo hóa ban tặng cho tôi.
Tôi vẫn còn nhớ mãi từng cử chỉ của bà, cái cười nheo mắt, cái vỗ về an ủi... Nếu trong cuộc đời này tôi quên đi những điều đó cũng có nghĩa là quên đi tuổi thơ, quên đi quá khứ, quên đi niềm vui và hạnh phúc. Chỉ ở bên bà tôi mới nghe được tiếng sóng vỗ của biển, tiếng nhạn kêu trong cây lá xào xạc lay động trong khoảng trời vàng vàng. Những kho tàng kiến thức bà mở ra cho tôi sẽ mở thêm cho tôi tình yêu quê hương đất nước, con người.
Như một chân lý của cuộc đời, bà, vị thần ánh sáng của tôi, sẽ mãi mãi giữ một vị trí quan trọng trong tim đứa cháu hiếu thảo này.
Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ "Cảnh khuya" bằng một đoạn văn khoảng 7-10 câu. Trong đoạn có sử dụng một phép điệp ngữ, gạch chân chỉ rõ.
Trong những bài thơ Bác Hồ làm ở chiến khu VIệt Bắc thời kì kháng chiến chống Pháp, “Cảnh khuya” là bài thơ gây cho em sự xúc động và ngượng mộ. Càng đọc bài thơ “Cảnh khuya”, em càng thấy Bác là người yêu thiên nhiên, có tâm hồn nghệ sĩ và Bác cũng là người chiến sĩ cách mạng luôn lo lắng cho vận mệnh đất nước. "Tiếng suối trong như tiếng hát xa Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa." Cảnh thiên nhiên bỗng trở nên gần gũi, thân thiết với con người hơn nhờ biện pháp so sánh tài tình và độc đáo: tiếng suối trong như tiếng hát xa. Ta nghe như thấy âm thanh trong trẻo, du dương của tiếng suối. Và phải chăng suối cũng như một con người nên tiếng suối mới trong trẻo như tiếng hát? Tiếng suối làm nổi bật cảnh tĩnh lặng, sâu lắng trong đêm khuya, ánh trăng làm cho cảnh vật thơ mộng: “Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa”. Trăng chiếu lên vòm cổ thụ, nhưng như lồng vào đó ánh sáng mát dịu của mình. Trăng rọi qua kẽ lá in xuống mặt đất tạo thành muôn vàn đốm sáng lung linh như hoa. Hoa sáng của ánh trăng lồng vào hoa trên mặt đất đang mở cánh uống sươn đêm. Cảnh vừa thực nhưng lại vừa ảo, mà nghiêng về ảo. Trăng sáng, cây cổ thụ, bóng hoa và hoa trên mặt đất tuy ở ba tầng bậc khác nhau mà như gắn bó, đan xen vào nhau, tôn vẻ đẹp của nhau. Sự gắn bó ấy chính là từ “lồng” nối trăng với cổ thụ, nối bóng cổ thụ với hoa. “Cảnh khuya như vẻ người chưa ngủ” Mới đọc đến câu thơ thứ ba thì ai cũng đoán Bác chưa ngủ, Bác không ngủ được vì cảnh đẹp. Bác chỉ so sánh cảnh như “vẽ”. Như vẽ là thế nào, mỗi người đọc tự tưởng tượng. Nhưng như vẽ có nghĩa là rất đẹp, cũng giống như trong ca dao ví cảnh “như tranh họa đồ”. Tuy thế, câu thơ thứ tư Bác cho biết: “Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà”. Hóa ra không phải Bác thức khuya để ngắm cảnh đẹp. Bác thức khuya vì lo nỗi nước nhà. Đã bao đêm Bác thao thức. Đêm nay Bác cũng thức khuya để lo việc nước, nhưng chợt gặp cảnh thiên nhiên tươi đẹp, lòng người xúc động mà bật ra những vần thơ của bài “Cảnh khuya” chứ không phải Bác ngắm cảnh để làm thơ. Bác bận trăm công ngàn việc, lo lắng vì vận mệnh đất nước, nhưng trong khoảnh khắc, Người vẫn cảm nhận được sự tươi đẹp, thơ mộng của thiên nhiên. Người nghệ sĩ và người chiến sĩ trong Bác luôn luôn gắn bó. Điều này khiến cho em hay bất cứ ai đọc thơ đều yêu kính, khâm phục tâm hồn của Bác, tấm lòng của Bác. Đọc bài thơ “Cảnh khuya”, em vừa say mê, thích thúc với cảnh, vừa kính phục phẩm chất và tâm hồn của Bác. Bài thơ chỉ cho chúng ta biết một đêm thức khuya, không ngủ của Người. Nhưng Bác còn bao nhiêu đêm thao thức, Bác còn bao nhiêu đêm không ngủ vì “thương đoàn dân công”, vì “lo nỗi nước nhà”?
Từ bài thơ “Tiếng gà trưa” – Xuân Quỳnh, em hãy viết một đoạn văn khoảng 7- 8 câu nêu cảm nghĩ về một kỉ niệm tuổi thơ êm đềm của chính mình.
Em tham khảo:
Tuổi thơ em gắn liền với những cánh diều bay cao trong gió, đem những ước mơ bé nhỏ ,đơn sơ nhưng tình cảm theo, gắn liền với những câu truyện cổ tích mà hằng đêm được nghe bà kể, gắn liền với những lúc đợi mẹ đi chợ về, với những đêm trung thu vui đùa cùng lũ bạn, với những hôm trời mưa, rủi nhau tắm mưa, những gốc đa đầu làng - nơi vui chơi của lũ giặc chúng em - nào là bắn bi, ném dép, nhảy dây, ... là những giờ học lý thú, những câu hát ru ngọt ngào của mẹ, giọng nói dịu dàng của thầy cô, những người bạn sách vở,... Tuổi thơ ai cũng vậy, dù thời gian có trôi qua nhanh thì những kỷ niệm đẹp đẽ đó vẫn không bao giờ phai nhòa.