mâu thuẫn giữa các nước đế quốc-con đường dẫn đến chiến tranh thế giới thứ nhất
1. Phân tích mâu thuẫn giữa các nước đế quốc-con đường dẫn đến chiến tranh thế giới thứ nhất.
Hãy cho biết nguyên nhân cơ bản dẫn đến Chiến tranh thế giới thứ nhất là gì.
A. mâu thuẫn giữa các nước đế quốc vì vấn đề phân chia thuộc địa.
B. sự phát triển không đều của chủ nghĩa đế quốc dẫn đến mâu thuẫn giữa các nước đế quốc vì vấn đề thuộc địa.
C. mâu thuẫn giữa các nước đế quốc trong chính sách cai trị thuộc địa.
D. sự tranh giành quyền sở hữu các công ti độc quyền lớn.
B. sự phát triển không đều của chủ nghĩa đế quốc dẫn đến mâu thuẫn giữa các nước đế quốc vì vấn đề thuộc địa.
Câu 1: Phân tích mâu thuẫn giữa các nước đế quốc dẫn đến cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) Câu 2: Từ kiến thức đã học về cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918), hãy nêu ý kiến của em về hậu quả của chiến tranh đối với nhân loại. Giúp em trả lời 2 câu hỏi này gấp trong chiều nay ạ. Cảm ơn mọi người.
Phân tích được mâu thuẫn giữa các nước đế quốc – con đường dẫn đến chiến tranh.
Tham khảo:
- Chủ nghĩa tư bản phát triển theo quy luật không đều làm thay đổi sâu sắc so sánh lực lượng giữa các đế quốc ở cuối XIX đầu XX.
- Sự phân chia thuộc địa giữa các đế quốc cũng không đều. Đế quốc già (Anh, Pháp) nhiều thuộc địa. Đế quốc trẻ (Đức, Mĩ) ít thuộc địa.
- Mâu thuẫn giữa các đế quốc về vấn đề thuộc địa nảy sinh và ngày càng gay gắt( trước tiên là giữa đế quốc Anh với đế quốc Đức) là nguyên nhân cơ bản dẫn đến chiến tranh.
- Sự tranh giành thị trường thuộc địa giữa các đế quốc với nhau.
nguyên nhân trực tiếp dẫn đến chiến tranh thế giới thứ hai ?
A. mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về thị trường và thuộc địa
B. mâu thuẫn giữa các nước đế quốc với liên xô
C. chính sách thỏa hiệp của anh,pháp,mĩ
D. hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933
D. hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933
Nhân tố nào đã đào sâu thêm mâu thuẫn giữa các nước đế quốc và là nguyên nhân quan trọng dẫn tới sự bùng nổ của cuộc chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Sự ra đời và lên nắm quyền của các lực lượng phát xít ở một số nước
B. Hệ thống hòa ước Véc-xai- Oasinhtơn
C. Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933
D. Chính sách dung dưỡng của Anh, Pháp, Mĩ
Những mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đề dân tôc thuộc địa sau chiến tranh thế giới thứ nhất vẫn không thể xóa bỏ bởi hệ thống hòa ước Véc-xai- Oasinhtơn. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 đã càng đào sâu thêm những mâu thuẫn đó, dẫn đến sự lựa chọn 2 con đường giải quyết khủng hoảng khác nhau, hình thành nên chủ nghĩa phát xít. Đây chính là một trong những nguyên nhân quan trọng dẫn tới sự bùng nổ của chiến tranh thế giới thứ hai (1939- 1945).
Đáp án cần chọn là: C
Nhân tố nào đã đào sâu thêm mâu thuẫn giữa các nước đế quốc và là nguyên nhân quan trọng dẫn tới sự bùng nổ của cuộc chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933
B. Chính sách dung dưỡng của Anh, Pháp, Mỹ
C. Sự ra đời và lên nắm quyền của các lực lượng phát xít ở một số nước
D. Hệ thống hòa ước Vécxai - Oasinhtơn
Đáp án A
Trước cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933, các nước đế quốc vẫn tồn tại mâu thuẫn về vấn đề thị trường và thuộc địa. Khi cuộc khủng hoảng bùng nổ đã đào sâu thêm mâu thuẫn này, bởi các nước đế quốc “già” có nhiều thuộc địa đã tiến hành cải cách kinh tế - xã hội để thoát khỏi khủng hoảng còn các nước đế quốc “trẻ” do không có (có ít) thuộc địa phải phát xít hóa bộ máy nhà nước và tiến hành chiến tranh xâm lược thuộc địa
Nhân tố nào đã đào sâu thêm mâu thuẫn giữa các nước đế quốc và là nguyên nhân quan trọng dẫn tới sự bùng nổ của cuộc chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933.
B. Chính sách dung dưỡng của Anh, Pháp, Mỹ.
C. Sự ra đời và lên nắm quyền của các lực lượng phát xít ở một số nước.
D. Hệ thống hòa ước Vécxai - Oasinhtơn.
Đáp án A
Trước cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933, các nước đế quốc vẫn tồn tại mâu thuẫn về vấn đề thị trường và thuộc địa. Khi cuộc khủng hoảng bùng nổ đã đào sâu thêm mâu thuẫn này, bởi các nước đế quốc “già” có nhiều thuộc địa đã tiến hành cải cách kinh tế - xã hội để thoát khỏi khủng hoảng còn các nước đế quốc “trẻ” do không có (có ít) thuộc địa phải phát xít hóa bộ máy nhà nước và tiến hành chiến tranh xâm lược thuộc địa.
Nội dung nào không phản ánh đúng điểm tương đồng giữa hai cuộc chiến tranh thế giới trong các thế kỉ XX? A. Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đề thuộc địa là nguyên nhân dẫn đến chiến tranh. B. Chiến tranh kết thúc đưa tới nhiều chuyển biến căn bản trong tình hình thế giới. C. Hai cuộc chiến tranh thế giới hoàn toàn mang tính chất đế quốc phi nghĩa. D. Chiến tranh thế giới kết thúc đã để lại cho nhân loại nhiều hậu quả nặng nề.