Trình bày đặc điểm tiến hóa của các động vật không sương sống
câu 1 : trình bày đặc điểm các cơ quan dinh dưỡng của thỏ . Từ đó chứng minh thú là động vật tiến hóa nhất trong động vật có xương sống
1,
- Tiêu hóa nằm chủ yếu trong khoang bụng, gồm có miệng, thực quản, dạ dày, ruột, manh tràng, tuyến gan, tụy có chức năng tiêu hóa thức ăn ( đặc biệt là xenlulôzơ )
- Hô hấp nằm trong khoang ngực gồm có khí quản, phế quản, 2 lá phổi có chức năng dãn khí và trao đổi khí
- Tuần hoàn : tim trong khoang ngực, các mạch máu phân bố khắp cơ thể. Tim có 4 ngăn các mạch máu có chứ năng vận chuyển máu theo 2 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi
- Bài tiết nằm trong khoang bụng sát sống lưng gồm có 2 quả thận, ống dẫn tiểu, bóng đái, đường tiểu có chức năng lọc từ máu chất thừa và thải nước tiểu ra ngoài
CM:
- Tim gồm 4 ngăn (hai tâm thất, hai tâm nhĩ) máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi, phổi có nhiều túi khí. - Răng phân hóa (răng cưa, răng nanh và răng hàm).- Thai sinh, nuôi con bằng sữa mẹ- Bộ não phát triển.Xem sẽ tại hentaz.net
Đùa thoii : lớp Thú là lớp động vật có xương sống có tổ chức cao nhất:
- Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ
- Bộ răng phân hóa thành răng cửa, răng nanh và răng hàm
- Tim 4 ngăn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi
- Hô hấp bằng phổi
- Bộ não phát triển thể hiện rõ ở bán cầu não và tiểu não
- Thú là động vật hằng nhiệt
trình bày các chiều hướng tiến hóa của động vật không xương sống
Câu 1 Trình bày đặc điểm cấu tạo sinh sản và tập tính của chim bồ câu thể hiện tiến hóa hơn so với loài bò sát và lưỡng cư Câu 2 đặc điểm cấu tạo ngoài thích nghi với đời sống chim bồ câu Câu 3 Kể tên các động vật thuộc lớp thú và kể tên các bộ của lớp thú theo đặc điểm kể trên
1 tham khảo
Sinh sản:Thụ tinh trong: Chim bồ câu trống không có cơ quan giao phối. Khi đạp mái, xoang huyệt lộn ra hình thành cơ quan giao phối tạm thời.Chim bò câu đẻ 2 trứng/ lứa. Trứng có nhiều noãn hoàng, có vỏ đá vôiCó hiện tượng ấp trứng, nuôi con bằng sữa diều
Tập tính:
- Làm tổ ở cây cao, cho con ăn bằng sữa và giun, dế
- Chăm sóc mà bảo vệ con cái
- Bay lượn
- Thường sà xuống đất mỗi khi có người cho ăn
Chi trước biến thành cánh: quạt gió, cản không khí khi hạ cánhChi sau (3 ngón trước, 1 ngón sau, có vuốt): giúp chim bám chặt và cành cây và khi hạ cánhLông ống có các sợi lông làm phiến mỏng: tăng diện tích cánh chim khi giang raLông tơ: giữ nhiệt và làm ấm cơ thểMỏ: mỏ sừng bao lấy hàm không có răng => làm đầu chim nhẹCổ dài, khớp đầu với thân: phát huy tác dụng của giác quan, bắt mồi, rỉa lông
2 cấu tạo:Thân hình thoi: giảm sức cản không khí khi bay
3 tham khảo
*Các bộ thuộc lớp thú là:
-Bộ Thú huyệt:đẻ trừng, thú mẹ chưa có núm vú, con sơ sinh liếm sữa do thú mẹ tiết ra.
-Bộ Thú túi: có túi đẻ con, con sơ sinh rất nhỏ được nuôi trong túi da ở bụng thú mẹ, bú mẹ thụ động
-Bộ Dơi: có màng cánh rộng,thân ngắn dài và hẹp nên cách bay thoăn thoắt, thay hướng đổi chiều linh hoạt. chân yếu có tư thế bám vào cành cây treo ngược cơ thể. khi bắt đầu bay chân rời vật bám, tự buông mình từ cao
-Bộ Cá voi: cơ thể hình thoi, cổ rất ngắn, lớp mỡ dưới da rất dày, chi trước biến đổi thành chi bơi có dạng bơi chèo, vây đuôi nằm ngang,bơi bằng cách uốn mình theo chiều dọc
-Bộ ăn sâu bọ: răng nhọn sắccawsn nát vỏ cứng của sâu
-Bộ gặm nhấn:răng của thú gặm nhấm thích nghi với cách gặm nhấm thức ăn
-Bộ ăn thịt: răng của thú ăn thịt thích nghi với chế độ ăn thịt
-Bộ Móng guốc:
+ Thú móng guốc có số lượng ngón chân tiêu giảm, đốt cuối của mỗi ngón có bao sừng bao bọc, được gọi là guốc.
+ Thú móng guốc di chuyển nhanh, vì thường có chân cao, trục ống chân, cổ chân, bàn và ngón chân gần như thẳng hàng và chỉ có những đốt cuối của ngón chân có guốc bao bọc mới chạm đất, nên diện tích tiếp xúc với đất hẹp.
- Thú móng guốc gồm 3 bộ:
+ Bộ Guốc chẵn : gồm thú móng guốc có 2 ngón chân giữa phát triển bằng nhau, đa số sống đàn, có loài ăn tạp (lợn), ăn thực vật, nhiều loài nhai lại.
Đại diện: Lợn, bò, hươu
+ Bộ Guốc lẻ : gồm thú móng guốc có 3 ngón chân giữa phát triển hơn cả, ăn thực vật không nhai lại, không có sừng, sống đàn (ngựa); có sừng, sống đơn độc (tê giác có 3 ngón).
-Bộ Linh trưởng:
+ Gồm những thú đi bằng bàn chân, thích nghi với đời sống ở cây, có tứ chi thích nghi với cầm nắm, leo trèo : bàn tay, bàn chân có 5 ngón, ngón cái đối diện với những ngón còn lại. Ăn tạp, nhưng ăn thực vật là chính.
+ Đại diện : Khỉ, vượn, khỉ hình người (đười ươi, tinh tinh, gôrila)
* Đa dạng sinh học:
- Đa dạng sinh học được biểu thị bằng số lượng loài.
Câu 3 : Thế nào là động vật quý hiếm ? Cho ví dụ. (1,0đ)
Câu 4 : Những động vật nào thường có hại cho mùa màng. (0,5đ)
Câu 5: Trình bày xu hướng tiến hóa của hệ tuần hoàn ở động vật có xương sống. (1,5đ)
Câu 6: Trình bày những đặc điểm cấu tạo ngoài của chim thích nghi với đời sống bay lượn (2,5đ)
sinh học lóp 7 các bn giải giúp mk vs tối mk cần r
3.Động vật quý hiếm là những động vật có giá trị về : thực phẩm, dược liệu, mĩ nghệ, nguyên liệu công nghệ
4. sâu, ốc sên,châu chấu cào cào,...
mk chỉ biết 2 câu thôi
- Tìm các đặc điểm cấu tại ngoài và sinh sản của (cá, ếch, thằn lằn, chim) thích nghi với đời sống?
- Qua đặc điểm cấu tạo ngoài và sinh sản của các ngành động vật đã học hãy nêu rõ:
+ Hướng tiến hóa của giới động vật
+ Mục đích của sự tiến hóa
+ Tiến hóa ảnh hưởng bởi các yếu tố nào
- Vì sao đa dạng sinh học ngày nay càng nghèo nàn, khó phục hồi - Con người có liên quan và trách nhiệm như thế nào để duy trì sự ổn định của đa dạng sinh học.
Em hãy trình bày những đặc điểm chứng tỏ sự tiến hóa về cơ quan di chuyển của động vật ? Cho VD ?
Câu 3: Phân biệt động vật ko sương sống và động vật co sương sống. Sắp sếp các động vật có sương sống vào các lớp theo hướng tiến hóa từ thấp đến cao.
Câu 4: Con người sử dụng những sản phẩm gì từ cá, lưỡng cư, bò sát? Hãy kể tên các loại cá, lưỡng cư và bò sát co giá trị kinh tế cao mà em bik
1/Hãy giải thích vì sao ếch thường sống ở nơi ẩm ướt,gần bờ nước và bắt mồi về đêm?
2/Trình bày sự sinh sản và phát triển có biến thái ở ếch?
3/Hãy trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn so với ếch đồng?
4/Trình bày đặc điểm cầu tạo của các nhóm Chim thích nghi với các đời sống?
5/Nêu sự phân hóa và chuyên hóa một số hệ cơ quan trong quá trình tiến hóa của các nghành Động vật:hô hấp,tuần hoàn,thần kinh,sinh dục.
6/Nhận xét về sự đa dạng sinh học động vật sống ở môi trường đới lanh,hoang mạc đới nóng và môi trương nhiệt đới gió mùa?giải thích?
7/Lợi ích của đa dạng sinh học và chỉ rõ nguyên nhân làm giảm độ đa dạng sinh học,biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học?
1/ Ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và bắt mồi về đêm vì :
- Ếch hô hấp qua da là chủ yếu, nếu da khô cơ thể mất nước thì ếch sẽ chết.
- Ếch bắt mồi về đêm vì thức ăn trên cạn của ếch là sâu bọ, khi đó là thời gian sâu bọ đi kiếm ăn nên ếch dễ dàng bắt được mồi.
2/ - Ếch phân tính, sinh sản vào cuối xuân. Ếch cái đẻ trứng tập trung thành đám trong chất nhầy nổi lên trên mặt nước, trứng được thụ tinh ngoài
- Trứng được thụ tinh phát triển thành nòng nọc. Nòng nọc mọc 2 chân sau, bắt đầu hình thành phổi rồi mọc 2 chân trước, đuôi ếch con thoái hoá dần, trở thành ếch lớn
3/
4/-Đặc điểm chung
+ Mình có lông vũbao phủ+ Chi trước biến đổi thành cánh+ Có mỏ sừng+ Phổi có mang ống khí, có túi khí tham gia hôhấp.+ Tim 4 ngăn, máu đỏ tươi nuôi cơ thể5/ 6/- Môi trường đới lạnh: động vật thưa thớt, thấp lùn; chỉ có một số ít loài tồn tại vì môi trường ở đây quanh năm đóng băng, khắc nghiệt - Môi trường nhiệt đới gió mùa: có số loài động vật ít nhưng chúng rất đa dạng về đặc điểm hình thái và tập tính, thích nghi với điều kiện khô hạn Vì khí hậu ở đây nóng và khô, các vực nước rất hiếm phân bố rộng rãi cách xa nhau.7/ - Lợi ích của đa dạng sinh học + Cung cấp thực phẩm: nguồn dinh dưỡng chủ yếu của con người + Dược phẩm: một số bộ phận của động vật làm thuốc có giá trị + Trong nóng nghiệp: cung cấp phân bón, sức kéo + Làm cảnh, giống vật nuôi, phục vụ du lịch,...- nguyên nhân làm giảm độ đa dạng sinh học: + Ý thức của người dân + Nhu cầu phát triển của đô thị + ....- biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học + Nghiêm cấm khai thác rừng bừa bãi + Thuận hóa, lai tạo giống để tăng độ đa dạng sinh học và độ đa dạng về loài.Vì các đặc điểm cơ thể nó thích hợp cho việc sống ở nơi ẩm ước, gần bờ nước và bắt mồi về đêm
Trình bày ưu và nhược điểm của tiêu hóa ở các nhóm động vật chưa có cơ quan
tiêu hóa, động vật có túi tiêu hóa và động vật có ống tiêu hóa. Từ đó, cho biết chiều
hướng tiến hóa của hệ tiêu hóa.
- Trong ống tiêu hoá, dịch tiêu hoá không bị hoà loãng với nước dễ tiêu hoá
- Nhờ thức ăn đi theo một chiều nên ông tiêu hoá hình thành các bộ phận chuyên hoá, thực hiện các chức năng khác nhau như tiêu hoá cơ học, tiêu hóa hoá học, hấp thụ thức ăn. Trong khi đó túi tiêu hoá thì không có sự chuyên hoá như vậy.
*Ưu điểm của tiêu hóa bằng ống tiêu hóa so với túi tiêu hóa :
- Thức ăn đi vào theo một chiều nên thức ăn và chất thải không trộn lẫn vào nhau như trong túi tiêu hóa
- Trong ống tiêu hóa, dịch tiêu hóa không bị hòa loãng như trong túi tiêu hóa
- Ống tiêu hóa hình thành các phần khác nhau đảm nhận các chức năng khác nhau, có sự phối hợp tiêu hóa cơ học và hóa học nên hiệu quả tiêu hóa cao hơn
*Nhược điểm: +Hiệu suất không cao
+Tiêu tốn nhiều năng lượng