Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Võ Thu Vân
Xem chi tiết
Trần Thị Minh Duyên
1 tháng 1 2021 lúc 18:27

Câu hỏi này chưa tường minh vì quan hệ Việt Nam và ASEAN có sự thay đổi trong từng giai đoạn kể từ khi ASEAN được thành lập đến nay.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
24 tháng 12 2019 lúc 14:56

Đáp án A

Cân bằng hóa học là khi vt = vn

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
25 tháng 9 2019 lúc 12:13

Chọn a

Bình luận (0)
nguyennn
27 tháng 2 2021 lúc 15:09

c

 

Bình luận (0)
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
12 tháng 3 2017 lúc 14:20

- Nguyên tắc bình đẳng giữa vợ và chồng được thể hiện trong quan hệ nhân thân và quan hệ tài sản.

   + Trong quan hệ nhân thân: Vợ, chồng có quyền và nghĩa vụ ngang nhau trong việc lựa chọn nơi cư trú; tôn trọng và giữ gìn danh dự, nhân phẩm, uy tín của nhau; tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của nhau; giúp đỡ, tạo điều kiện cho nhau phát triển về mọi mặt. Vợ chồng bình đẳng với nhau trong việc bàn bạc, quyết định lựa chọn và sử dụng biện pháp kế hoạch hóa gia đình phù hợp; sử dụng thời gian nghỉ chăm sóc con ốm theo quy định của pháp luật.

+ Trong quan hệ tài sản: Vợ, chồng có quyền và nghĩa vụ ngang nhau trong sở hữu tài sản chung, thể hiện ở các quyền chiếm hữu, sử dụng và định đoạt. Những tài sản chung của vợ, chồng mà pháp luật quy định phải đăng kí quyền sở hữu thì trong giấy chứng nhận quyền sở hữu phải ghi tên cả vợ và chồng. Việc mua, bán, đổi, cho, vay, mượn và những giao dịch dân sự khác liên quan đến tài sản chung, có giá trị lớn hoặc là nguồn sống duy nhất của gia đình, việc dùng tài sản chung để đầu tư kinh doanh phải được bàn bạc, thỏa thuận giữa vợ và chồng.

   + Ngoài ra, pháp luật còn thừa nhận vợ, chồng có quyền có tài sản riêng và có quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản riêng của mình (tài sản có trước khi kết hôn, tài sản được thừa kế riêng, cho, tặng riêng trong thời kì hôn nhân)

- Thực hiện nguyên tắc bình đẳng trong quan hệ giữa vợ và chồng có ý nghĩa:

   + Tạo cơ sở để vợ, chồng củng cố tình yêu, đảm bảo được sự bền vững của hạnh phúc gia đình.

   + Vừa phát huy truyền thống của dân tộc về tình nghĩa vợ chồng, vừa khắc phục được tư tưởng phong kiến lạc hậu, trọng nam khinh nữ, bảo vệ quyền lợi của người phụ nữ trong gia đình.

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Huyền Trang
31 tháng 3 2017 lúc 17:27

- Nguyên tắc bình đẳng giữa vợ và chồng được thể hiện trong quan hệ nhân thân và quan hệ tài sản.

+ Trong quan hệ nhân thân: Vợ, chồng có quyền và nghĩa vụ ngang nhau trong việc lựa chọn nơi cư trú; tôn trọng và giữ gìn danh dự, nhân phẩm, uy tín của nhau; tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của nhau; giúp đỡ, tạo điều kiện cho nhau phát triển về mọi mặt. Vợ chồng bình đẳng với nhau trong việc bàn bạc, quyết định lựa chọn và sử dụng biện pháp kế hoạch hóa gia đình phù hợp; sử dụng thời gian nghỉ chăm sóc con ốm theo quy định của pháp luật.

+ Trong quan hệ tài sản: Vợ, chồng có quyền và nghĩa vụ ngang nhau trong sở hữu tài sản chung, thể hiện ở các quyền chiếm hữu, sử dụng và định đoạt. Những tài sản chung của vợ, chồng mà pháp luật quy định phải đăng kí quyền sở hữu thì trong giấy chứng nhận quyền sở hữu phải ghi tên cả vợ và chồng. Việc mua, bán, đổi, cho, vay, mượn và những giao dịch dân sự khác liên quan đến tài sản chung, có giá trị lớn hoặc là nguồn sống duy nhất của gia đình, việc dùng tài sản chung để đầu tư kinh doanh phải được bàn bạc, thỏa thuận giữa vợ và chồng.

+ Ngoài ra, pháp luật còn thừa nhận vợ, chồng có quyền có tài sản riêng và có quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản riêng của mình (tài sản có trước khi kết hôn, tài sản được thừa kế riêng, cho, tặng riêng trong thời kì hôn nhân)

- Thực hiện nguyên tắc bình đẳng trong quan hệ giữa vợ và chồng có ý nghĩa:

+ Tạo cơ sở để vợ, chồng củng cố tình yêu, đảm bảo được sự bền vững của hạnh phúc gia đình.

+ Vừa phát huy truyền thống của dân tộc về tình nghĩa vợ chồng, vừa khắc phục được tư tưởng phong kiến lạc hậu, trọng nam khinh nữ, bảo vệ quyền lợi của người phụ nữ trong gia đình.



Bình luận (0)
CÔNG CHÚA THẤT LẠC
13 tháng 4 2017 lúc 17:18

- Nguyên tắc bình đẳng giữa vợ và chồng được thể hiện trong quan hệ nhân thân và quan hệ tài sản.

+ Trong quan hệ nhân thân: Vợ, chồng có quyền và nghĩa vụ ngang nhau trong việc lựa chọn nơi cư trú; tôn trọng và giữ gìn danh dự, nhân phẩm, uy tín của nhau; tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của nhau; giúp đỡ, tạo điều kiện cho nhau phát triển về mọi mặt. Vợ chồng bình đẳng với nhau trong việc bàn bạc, quyết định lựa chọn và sử dụng biện pháp kế hoạch hóa gia đình phù hợp; sử dụng thời gian nghỉ chăm sóc con ốm theo quy định của pháp luật.

+ Trong quan hệ tài sản: Vợ, chồng có quyền và nghĩa vụ ngang nhau trong sở hữu tài sản chung, thể hiện ở các quyền chiếm hữu, sử dụng và định đoạt. Những tài sản chung của vợ, chồng mà pháp luật quy định phải đăng kí quyền sở hữu thì trong giấy chứng nhận quyền sở hữu phải ghi tên cả vợ và chồng. Việc mua, bán, đổi, cho, vay, mượn và những giao dịch dân sự khác liên quan đến tài sản chung, có giá trị lớn hoặc là nguồn sống duy nhất của gia đình, việc dùng tài sản chung để đầu tư kinh doanh phải được bàn bạc, thỏa thuận giữa vợ và chồng.

+ Ngoài ra, pháp luật còn thừa nhận vợ, chồng có quyền có tài sản riêng và có quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản riêng của mình (tài sản có trước khi kết hôn, tài sản được thừa kế riêng, cho, tặng riêng trong thời kì hôn nhân)

- Thực hiện nguyên tắc bình đẳng trong quan hệ giữa vợ và chồng có ý nghĩa:

+ Tạo cơ sở để vợ, chồng củng cố tình yêu, đảm bảo được sự bền vững của hạnh phúc gia đình.

+ Vừa phát huy truyền thống của dân tộc về tình nghĩa vợ chồng, vừa khắc phục được tư tưởng phong kiến lạc hậu, trọng nam khinh nữ, bảo vệ quyền lợi của người phụ nữ trong gia đình.


Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
6 tháng 8 2017 lúc 17:14

Khi tia sáng truyền từ không khí sang các môi trường trong suốt rắn, lỏng khác nhau thì góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới.

Khi góc tới tăng (hoặc giảm) thì góc khúc xạ cũng tăng (hoặc giảm).

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
25 tháng 9 2019 lúc 3:10

Quan niệm của tác giả về mối quan hệ giữa đạo đức và pháp luật:

+ Dù lời văn đề cao pháp luật, luật pháp và đạo đức gắn bó chặt chẽ với nhau

+ Tác giả khẳng định: “Nếu bảo luật chỉ tố cho việc cai trị chứ không có đạo đức tinh vi, thế là không biết rằng trái luật là tội, giữ đúng luật là đức”

+ Nếu tận dụng lẽ công bằng trong luật là có đạo đức, trọn vẹn đạo làm người.

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
19 tháng 9 2017 lúc 7:14

Nội lực và ngoại lực có mỗi quan hệ sau:

   - Dù có các vai trò khác nhau, song giữa nội lực và ngoại lực có quan hệ mật thiết, hợp tác, hỗ trợ lẫn nhau.

   - Ngoại lực có vai trò quan trọng nhất là ở các nước đang phát triển, nhưng ở từng giai đoạn cụ thể .

   - Nội lực có tính chất quyết định nhất đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia

Bình luận (0)
phan duc dung
Xem chi tiết
Minh Hiếu
26 tháng 11 2021 lúc 20:06
Châu chấu phàm ăn, đẻ nhiều (đẻ nhiều lứa trong năm và nhiều trứng trong một lứa). Nhờ đó, chúng sinh sản rất nhanh và thường gây hại lớn cho cây cối, mùa màng. 
Bình luận (0)
S - Sakura Vietnam
26 tháng 11 2021 lúc 20:06
Châu chấu phàm ăn, đẻ nhiều (đẻ nhiều lứa trong năm và nhiều trứng trong một lứa). Nhờ đó, chúng sinh sản rất nhanh và thường gây hại lớn cho cây cối, mùa màng. 
Bình luận (0)
Nguyễn Hà Giang
26 tháng 11 2021 lúc 20:07

TK:

Châu chấu phàm ăn, đẻ nhiều (đẻ nhiều lứa trong năm và nhiều trứng trong một lứa). Nhờ đó, chúng sinh sản rất nhanh và thường gây hại lớn cho cây cối, mùa màng. 
Bình luận (0)