Tìm hiểu các câu nói của những vị tướng mà em đã học trong các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm
Tìm hiểu các câu nói của những vị tướng mà em đã học trong các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm
giúp mik với T.T
Kể tên một số vị tướng tài giỏi trong các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm của dân tộc. Em có ấn tượng với vị tướng nào nhất? Vì sao?
- Một số vị tướng tài giỏi trong các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm của dân tộc là: Ngô Quyền; Lê Hoàn; Lý Thường Kiệt; Trần Quốc Tuấn; Nguyễn Huệ,...
- Tham khảo: Em ấn tượng nhất với Nguyễn Huệ. Vì:
+ Nguyễn Huệ là một thiên tài quân sự, một vị anh hùng dân tộc kiệt xuất. Hình ảnh Nguyễn Huệ tiêu biểu cho tinh thần quật cường, bất khuất của dân tộc Việt Nam. Chỉ với 39 tuổi xuân nhưng ông đã có 22 năm đánh Nam dẹp Bắc: lần lượt đánh đổ các chính quyền phong kiến Nguyễn, Trịnh, Lê - tạo cơ sở cho quá trình thống nhất đất nước; đuổi Xiêm diệt Thanh - góp phần bảo vệ vững chắc nền độc lập của nước nhà. Mỗi chiến công trong cuộc đời Nguyễn Huệ đánh dấu một mốc son trong lịch sử hào hùng của cả dân tộc Việt Nam.
+ Không chỉ thể hiện tài năng trên lĩnh vực quân sự, Nguyễn Huệ còn là một nhà cải cách, với những chính sách tiến bộ nhằm canh tân đất nước. Trong thời gian ngắn ngủi (4 năm) kể từ khi lên ngôi hoàng đế sáng lập vương triều (năm 1788) cho đến khi từ trần (năm 1792), công cuộc canh tân dựng nước cùng với những hoài bão lớn lao của vua Quang Trung tuy chưa được thực hiện đầy đủ và chưa phát huy hết tác dụng nhưng đã cho thấy tầm vóc, tài năng và ý chí quật khởi, tự cường của ông.
1. Em hiểu gì về đặc điểm và tác dụng của chính sách “Ngụ binh ư nông”.
2.Trong các thế kỉ X đến thế kỉ XV nhân dân Đại Việt đã tiến hành những cuộc kháng chiến chống lại các thế lực ngoại xâm nào? Kết quả của những cuộc kháng chiến ra sao?
3.Chỉ ra nuyên nhân thắng lợi / thất bại của các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm của thế kỉ X đến thế kỉ XV.
4.Nêu hệ quả của các cuộc phát kiến địa lý?
5.Những yếu tố cơ bản nào tạo nên thắng lợi của nhân dân Đại Việt trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống.
6.Trình bày những nét chính về tình hình kinh tế của Đại Việt dưới thời Lý?
7.Lập bảng thống kê các cuộc kháng chiến từ thế kỉ X đến thế kỉ XV.
8.Nhà Trần đã làm gì để phục hồi và phát triển kinh tế sau những năm suy thoái cuối thời Lý?
9.Trình bày tóm tắt diễn biến cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân Nguyên.
10. Em có nhận xét gì về chủ trương phát triển sản xuất nông nghiệp của nhà Trần?
*Các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm dưới thời Trần
1- Kháng chiến chống Mông – Nguyên lần thứ nhất (1258)
11 Trước khi kéo quân vào xâm lược nước ta, Tướng Mông Cổ đã làm gì?
12 Vua Trần đã làm gì khi các sứ giả Mông Cổ đến?
13 Trước nguy cơ bị xâm lược và thế mạnh của giặc, thái độ của vương triều Trần và quân dân ta như thế nào?
14 Những biểu hiện nào chứng tỏ quân và dân ta, vua tôi nhà Trần kiên quyết chống giặc?
15 Em có suy nghĩ gì về chủ trương “vườn không nhà trống” của nhà Trần?
16 Sau khi chiếm được Thăng Long, tình hình quân giặc như thế nào?
17 Chiến thắng Đông Bộ Đầu có ý nghĩa gì? Vì sao quân Mông Cổ mạnh mà vẫn bị đánh bại?
18.Qua cuộc kháng chiến lần I chống quân Mông Cổ chúng ta rút ra được bài học kinh nghiệm gì về cách đánh giặc?
Câu 11:
tướng mông cổ đã cho người sang gửi thư đe dọa nhà Trần
Câu 2: Thắng lợi của các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm thế kỷ X - XV đã để lại những bài học kinh nghiệm gì cho sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc hiện nay.
tham khảo
- Dưới thời Nguyễn nhân dân phải chịu nhiều gánh nặng:
+ Phải chịu cảnh sưu cao, thuế nặng.
+ Chế độ lao dịch nặng nề
+ Thiên tai, mất mùa, đói kém thường xuyên xảy ra.
=>Do đó, cuộc sống của nhân dân vô cùng cực khổ.
- Đời sống của nhân dân cực khổ hơn nhiều so với thế kỉ XVIII
Tham khảo:
- Dưới thời Nguyễn nhân dân phải chịu nhiều gánh nặng:
+ Phải chịu cảnh sưu cao, thuế nặng.
+ Chế độ lao dịch nặng nề
+ Thiên tai, mất mùa, đói kém thường xuyên xảy ra.
=>Do đó, cuộc sống của nhân dân vô cùng cực khổ.
- Đời sống của nhân dân cực khổ hơn nhiều so với thế kỉ XVIII
tham khảo
- Dưới thời Nguyễn nhân dân phải chịu nhiều gánh nặng:
+ Phải chịu cảnh sưu cao, thuế nặng.
+ Chế độ lao dịch nặng nề
+ Thiên tai, mất mùa, đói kém thường xuyên xảy ra.
=>Do đó, cuộc sống của nhân dân vô cùng cực khổ.
- Đời sống của nhân dân cực khổ hơn nhiều so với thế kỉ XVIII
Thắng lợi của các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm trong các thế kí X- XV đã để lại những bài học kinh nhiệm gì cho sự nghiệp bảo vệ tổ quóc hiện nay?
- Dưới thời Nguyễn nhân dân phải chịu nhiều gánh nặng:
+ Phải chịu cảnh sưu cao, thuế nặng.
+ Chế độ lao dịch nặng nề
+ Thiên tai, mất mùa, đói kém thường xuyên xảy ra.
=>Do đó, cuộc sống của nhân dân vô cùng cực khổ.
- Đời sống của nhân dân cực khổ hơn nhiều so với thế kỉ XVIII
Dưới thời Nguyễn nhân dân phải chịu nhiều gánh nặng:
+ Phải chịu cảnh sưu cao, thuế nặng.
+ Chế độ lao dịch nặng nề
+ Thiên tai, mất mùa, đói kém thường xuyên xảy ra.
=>Do đó, cuộc sống của nhân dân vô cùng cực khổ.
- Đời sống của nhân dân cực khổ hơn nhiều so với thế kỉ XVIII
Trình bày một cuộc kháng chiến chống ngoại xâm tiêu biểu để lại cho em ấn tượng sâu đậm nhất, từ đó rút ra bài học về nghệ thuật quân sự của ông cha ta. Cho biết bài học đó về sau được vận dụng trong các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm của dân tộc như thế nào.
Cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm tiêu biểu để lại cho em ấn tượng sâu sắc nhất là Khởi nghĩa Lam Sơn :
* Diễn biến :
- Giữa năm 1418, quân Minh huy động một lực lượng bao vây chặt căn cứ Chí Linh, quyết bắt giết Lê Lợi.
- Trước tình hình nguy cấp đó, Lê Lai đã cải trang làm Lê Lợi, chỉ huy một toán quân liều chết phá vòng vây quân giặc.
- Lê Lai cùng toán quân cảm tử đã hi sinh. Quân Minh tưởng rằng đã giết được Lê Lợi nên rút quân.
- Cuối năm 1421, quân Minh huy động hơn 10 vạn lính mở cuộc vây quét lớn vào căn cứ của nghĩa quân.
- Lê Lợi lại phải rút quân lên núi Chí Linh. - Tại đây, nghĩa quân đã trải qua muôn vàn khó khăn, thiếu lương thực trầm trọng, đói, rét. Lê Lợi phải cho giết cả voi, ngựa (kể cả con ngựa của ông) để nuôi quân.
- Mùa hè năm 1423, Lê Lợi đề nghị tạm hoà và được quân Minh chấp thuận. Tháng 5 - 1423, nghĩa quân trở về căn cứ Lam Sơn.
* Nguyên nhân thắng lợi:
+ Nhân dân ta có lòng yêu nước nồng nàn, ý chí bất khuất, quyết tâm giành lại độc lập tự do cho đất nước.
+ Tất cả các tầng lớp nhân dân không phân biệt già trẻ, nam nữ, các thành phần dân tộc đều đoàn kết đánh giặc, hăng hái tham gia kháng chiến, gia nhập lực lượng vũ trang, tự vũ trang đánh giặc, ủng hộ, tiếp tế lương thực cho nghĩa quân.
+ Nhờ đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo của bộ tham mưu nghĩa quân, đứng đầu là Lê Lợi, Nguyễn Trãi.
* Ý nghĩa lịch sử :
+ Cuộc khởi nghĩa Lam Son thắng lợi đã kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo của nhà Minh (Trung Quốc).
+ Mở ra một thời kì phát triển mới của dân tộc - thời Lê sơ.
Chúc ban học tốt
Sao nhiều bạn hỏi câu này quá vậy ta
Trình bày1 cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm tiêu biểu để lại cho em ấn tượng sâu nặng nhất, từ đó rút ra bài học về nghệ thuật quân sự của ông cha ta. Cho biết bài học đó về sau được vận dụng trong các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm của dân tộc ta như thế nào?
Cuộc kháng chiến chống Mông-Nguyên ba lần có thể chọn một
Lần 1 (1258)
Tháng 1 - 1258,3 vạn quân Mông do Ngột Lương Hợp Thai chỉ huy.Theo hướng Sông Thao tiến xuống Bạch Hạc rồi tiến đến vùng Bình Lệ Nguyên quân giặc bị chặn ở phòng tuyến .Quân giặc mạnh nhằm bảo toàn lực lượng vua cho rút quân khỏi thành Thăng Long, thực hiện chủ trương 'vườn không nhà trống',giặc vào kinh thành không thấy ai đánh phá điên cuồng rồi bị đân ta đánh trả bất ngờ.
Lúc đó, quân đội nhà Trần mở cuộc phản công lớn ở Đông Bộ Đầu,ngày 29-1-1258,quân Mông Cổ thua rút chạy về nước.Quân ta thắng lợi.
Lần 2 (1285)Nguyên
Cuối tháng 1-1285,Thoát Hoan chỉ huy 50 vạn quân tấn công Đại Việt.Quân ta do Trần Hưng Đạo chỉ huy,sau 1 một số trận chiến ở vùng biên giới đã chủ động rút về Vạn Kiếp,giặc đến ta rút lui thực hiện chủ trương 'vườn không nhà trống' rồi rút về Thiên Trường.Quân Nguyên đóng quân ở phía Bắc sông Nhị.
Toa đô từ Cham-pa đánh ra Nghệ An, Thanh Hóa.Thoát Hoan chỉ huy tấn công xuống Phía Nam tạo thế 'gọng kìm'.Quân ta đánh trả,Thoát Hoan và quân Nguyên thất thế
Tháng 5-1285 quân ta bắt đầu phản công đánh bại ở nhiều nơi:Tây Kết, Hàm Tử(Khoái Châu-Hưng Yên),Chương Dương(Thường Tín-Hà Tây và tiến vào Thăng Long.Quân giặc và Thoát Hoan tháo chạy.Quân Toa Đô ở Tây Kết bị đánh tan ,giết chết Tao Đô
Cuộc khởi nghĩa lần nữa thắng lợi
Lần 3 (1288)Nguyên
Cuối tháng 12-1287,quân Nguyên kéo vào nước ta.Thoát Hoan chỉ huy cánh quân bộ tiến đánh Lạng Sơn , Bắc giang ,quân Trần chặn giặc vào thành.Thoát Hoan chiếm đóng Vạn Kiếp.Thuyền chiến của Ô Mã Nhi chỉ huy hội quân với Thoát Hoan.Tại Vân Đồn, Trần Khánh Dư chỉ huy mai phục, khi quân của Trương Văn Hổ đến quân ta xông ra đánh trả dữ dội.
Cuối tháng 1-1288, sau trận Vân Đồn quân Nguyên lâm vào tình thế khó khăn, lương thực cạn kiệt.Tinh thần quân lính hoang mang,Thoát Hoan rút quân trở về.
Nhà Trần phản công bằng cách bố trí bãi cọc trên sông Bạch Đằng,tháng 4-1288 quân ta chặn đánh đoàn thuyền của Ô Mã Nhi.Cánh quân bộ cũng bị tập kích.
Kháng chiến thắng lợi vẻ vang.
Nghệ thuật quân sự:Thực hiện chủ trương'vườn không nhà trống' rút lui vì thế mạnh, và đánh trả vào chỗ yếu của giặc
Bố trí bãi cọc trên sông Bạch Đằng như trong trận chiến của Ngô quyền Năm 938.
Phục kích và phản công bất ngờ.
Những điều đó cần phải có cần nhất là mưu trí của dân ta và sự chỉ huy giỏi của các vị tướng và vua.Củng cố khối đại đoàn kết của dân tộc
Áp dụng cho các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu là Lê Lợi(có sự đoàn kết của dân ta đồng lòng tìm về Lam Sơn
Trận Tốt Động -Chúc Động(cuối năm 1426) phản công và đánh vào điểm yếu của nghĩa quân ở Cao Bộ
Chúc bạn học tốt !
em hày rút ra những nguyên nhân chung dẫn đến thắng lợi của các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm trong thế kỉ X-XVIII
REFER
Nguyên nhân thắng lợi:
- Tất cả các tầng lớp nhân dân, các thành phần dân tộc đều tham gia đánh giặc, bảo vệ quê hương đất nước, tạo thành khối đại đoàn kết toàn dân, trong đó các quý tộc, vương hầu là hạt nhân.
- Sự chuẩn bị chu đáo về mọi mặt cho mỗi cuộc kháng chiến.
- Có sự lãnh đạo của các vua với chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo đã buộc giặc từ thế mạnh chuyển dần sang thế yếu, từ chủ động chuyển sang bị động để tiêu diệt chúng, giành thắng lợi.
- Tinh thần hi sinh, quyết chiến quyết thắng của toàn dân, mà nòng cốt là quân đội.
Ý nghĩa:
- Góp phần xây đắp nên truyền thống quân sự Việt Nam, truyền thống chiến đấu của một nước nhỏ nhưng luôn phải chống lại những kẻ thù mạnh hơn nhiều lần đến xâm lược.
- Để lại nhiều bài học quý báu về củng cố khối đoàn kết toàn dân trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, là sự quan tâm của nhà nước đến toàn dân, dựa vào dân để đánh giặc.
- Khẳng định sức mạnh của dân tộc Việt Nam, có ý nghĩa nâng cao lòng tự hào, tự cường chính đáng cho dân tộc ta, củng cố niềm tin cho nhân dân.
Tham khảo
hoc247
Nguyên nhân thắng lợi:
- Tất cả các tầng lớp nhân dân, các thành phần dân tộc đều tham gia đánh giặc, bảo vệ quê hương đất nước, tạo thành khối đại đoàn kết toàn dân, trong đó các quý tộc, vương hầu là hạt nhân.
- Sự chuẩn bị chu đáo về mọi mặt cho mỗi cuộc kháng chiến.
- Có sự lãnh đạo của các vua với chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo đã buộc giặc từ thế mạnh chuyển dần sang thế yếu, từ chủ động chuyển sang bị động để tiêu diệt chúng, giành thắng lợi.
- Tinh thần hi sinh, quyết chiến quyết thắng của toàn dân, mà nòng cốt là quân đội.
Tham khảo
Nguyên nhân thắng lợi:
- Tất cả các tầng lớp nhân dân, các thành phần dân tộc đều tham gia đánh giặc, bảo vệ quê hương đất nước, tạo thành khối đại đoàn kết toàn dân, trong đó các quý tộc, vương hầu là hạt nhân.
- Sự chuẩn bị chu đáo về mọi mặt cho mỗi cuộc kháng chiến.
- Có sự lãnh đạo của các vua với chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo đã buộc giặc từ thế mạnh chuyển dần sang thế yếu, từ chủ động chuyển sang bị động để tiêu diệt chúng, giành thắng lợi.
- Tinh thần hi sinh, quyết chiến quyết thắng của toàn dân, mà nòng cốt là quân đội.
Ý nghĩa:
- Góp phần xây đắp nên truyền thống quân sự Việt Nam, truyền thống chiến đấu của một nước nhỏ nhưng luôn phải chống lại những kẻ thù mạnh hơn nhiều lần đến xâm lược.
- Để lại nhiều bài học quý báu về củng cố khối đoàn kết toàn dân trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, là sự quan tâm của nhà nước đến toàn dân, dựa vào dân để đánh giặc.
- Khẳng định sức mạnh của dân tộc Việt Nam, có ý nghĩa nâng cao lòng tự hào, tự cường chính đáng cho dân tộc ta, củng cố niềm tin cho nhân dân.