5. Bài tập tính vận tốc truyền âm.
6. Giải thích một số hiện tượng liên quan đến âm thanh trong đời sống thực tế.
Mình nghĩ câu 5 bạn nên học thuộc những công thức tính quãng đường truyền âm, vận tốc truyền âm, thời gian truyền âm nhé. Và cả những vận tốc truyền âm của 1 số chất như nước, không khí và thép nữa. Bài 5 là bài tập vận dụng thôi nên bạn có thể tìm những bài tập vận dụng để làm thử nhé
Giải thích các hiện tượng liên quan đến sự truyền nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí
* Dẫn nhiệt là hình thức truyền nhiệt chủ yếu xảy ra ở chất rắn.
* Đối lưu là hình thức truyền nhiệt chủ yếu xảy ra ở chất khí và lỏng.
* Bức xạ nhiệt là hình thức truyền nhiệt xảy ra trong cả chân không.
* Có 3 cách truyền nhiệt :
+ Dẫn nhiệt
+ Đối lưu
+ Bức xạ nhiệt
* Dẫn nhiệt là hình thức truyền nhiệt chủ yếu xảy ra ở chất rắn.
* Đối lưu là hình thức truyền nhiệt chủ yếu xảy ra ở chất khí và lỏng.
* Bức xạ nhiệt là hình thức truyền nhiệt xảy ra trong cả chân không.
-Giải thích một số hiện tượng thực tế liên quan đến cơ xương.
-Giải thích một số hiên tượng liên quan đến đặc điểm của máu, miễn dịch và truyền máu.
Giải thích hiện tượng trong thực tế liên quan đến nhiệt, truyền nhiệt
Giải thích một số hiện tượng liên quan đến âm thanh trong đời sống thực tế.
ngồi dưới cái cây ta nghe tiếng gió vi vu, do luồng gió và lá cây tạo thành.
Bài 13: MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM I. Môi trường truyền âm: Đọc sách giáo khoa và trả lời các câu hỏi sau: 1. Sự truyền âm trong chất khí: Có hiện tượng gì xảy ra với quả cầu bấc treo gần trống 2? Hiện tượng đó chứng tỏ điều gì? ........................................................................................................................................... 2. Sự truyền âm trong chất rắn: Âm truyền tới tai bạn C qua môi trường nào khi nghe thấy tiếng gõ? ………………………………………………………………………………………….. 3. Sự truyền âm trong chất lỏng: 4. Âm có thể truyền được trong chân không hay không? Xem video và trả lời cả câu hỏi: https://youtu.be/Wi26DSYiCXg âm truyền được trong những môi trường nào? Âm có thể truyền được trong chân không hay không? Điền vào kết luận: Kết luận: Âm có thể truyền qua những môi trường như ………, ……………, ……… và không thể truyền qua ………………………… Ở các vị trí càng xa nguồn âm thì âm nghe ……………………………………. 5. Vận tốc truyền âm Hãy so sánh vận tốc truyền âm trong không khí, nước và thép. II. Bài tập C 7 : Âm thanh xung quanh truyền đến tai ta nhờ môi trường nào ? ................................................................................................................................................ C 8 : Hãy nêu ví dụ chứng tỏ âm có thể truyền qua môi trường lỏng. ................................................................................................................................................ C 9 : Ngày xưa để phát hiện tiếng vó ngựa người ta thường áp tai xuống đất để nghe. Hãy giải thích tại sao ? ................................................................................................................................................... C 10 : Khi ở ngoài khoảng không ( chân không ), các nhà du hành vũ trụ có thể nói chuyện với nhau một cách bình thường không như khi họ ở trên mặt đất không? Tại sao ? ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Bài 1: Khi nghiên cứu sự truyền âm thanh, người ta đã có những nhận xét sau. Hãy chọn câu trả lời sai: A. Để nghe được âm thanh từ vật phát ra thì phải có môi trường truyền âm. B. Không khí càng loãng thì sự truyền âm càng kém. C. Sự truyền âm thanh là sự truyền dao động âm. D. Không khí là môi trường truyền âm tốt nhất. Bài 2: Vận tốc truyền âm trong các môi trường được sắp xếp theo thứ tự tăng dần là: A. Rắn, lỏng, khí B. Lỏng, khí, rắn C. Khí, lỏng, rắn D. Rắn, khí, lỏng Bài 3: Trong các môi trường sau, môi trường nào không thể truyền được âm: Nước sôi, tấm nhựa, chân không, cao su? A. Tấm nhựa B. Chân không C. Nước sôi D. Cao su Bài 4: Cho vận tốc truyền âm trong không khí là 340 m/s và trong nước là 1500 m/s. Vận tốc truyền âm trong thanh nhôm ở cùng điều kiện nhiệt độ có thể nhận giá trị nào sau đây? A. 340 m/s B. 170 m/s C. 6420 m/s D. 1500 m/s
bn chia ra đc ko ạ
mk làm đc nhưng chữ khít nhau quá ko rõ
giải thích hiện tượng thực tế liên quan đến sâu bọ
VD: tại sao nói sâu bọ có nhiều lợi ích đến với nông nghiệp
- Địa phương em đã có những biện pháp nào điệt sâu bọ có hại nhưng an toàn cho môi trường?
Sâu bọ có nhiều lợi ích đến với nông nghiệp vì:
+ Thụ phấn cho cây trồng
+ Làm thức ăn cho các loại động vật khác
Biện pháp diệt sâu bọ có hại nhưng an toàn với môi trường:
+ Bảo vệ sinh vật có lợi
+ Sử dụng biện pháp thủ công để bắt sâu bọ.VD:nuôi ong mắt đỏ;bẫy đèn;trồng hoa trên ruộng
+ Hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu có độc tính cao
Sâu bọ có nhiều lợi ích đến với nông nghiệp vì:
+ Thụ phấn cho cây trồng
+ Làm thức ăn cho các loại động vật khác
Biện pháp diệt sâu bọ có hại nhưng an toàn với môi trường:
+ Bảo vệ sinh vật có lợi
+ Sử dụng biện pháp thủ công để bắt sâu bọ.VD:nuôi ong mắt đỏ;bẫy đèn;trồng hoa trên ruộng
+ Hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu có độc tính cao
giải thích hiện tượng môi trường truyền âm
GIÚP MIK GẤP VỚI Ạ
- Giải thích sự truyền âm:
+ Âm truyền được trong các chất khí, lỏng, rắn là do khi các nguồn âm dao động, nó sẽ làm cho các hạt cấu tạo nên chất rắn, lỏng, khí ở sát nó cũng dao động theo. Những dao động này lại truyền dao động cho các hạt khác ở gần chúng và cứ thế dao động truyền được đi xa.
+ Môi trường chân không không có vật chất nên không truyền được âm
Kể tên và giải thích các hiện tượng thực tế liên quan đến tế bào máu?
+Đông máu: Do các tiều cầu va chạm với thành mạch, vỡ ra giải phóng enzim chứa chất sinh tơ máu. Các tơ máu ôm giữ lấy tế bào máu tạo thành cục máu đông ngăn máu chảy ra ngoài.
+Tiêm thuốc: Tĩnh mạch là nơi máu chảy rất chậm và áp lực thấp, nó cũng là con đường ngắn nhất để máu chảy về tim. Vì thế, khi tiêm thuốc thì bác sĩ sẽ tiêm vào tĩnh mạch để thuốc có thể chảy về tim nhanh nhất.