Na Lê
HÒN ĐÁ GIỮA ĐƯỜNG Ở một vương quốc nọ , đức vua muốn thử lòng người dân nên đã sai người đặt một tảng đá to ở giữa một con đường nhiều người qua lại. Sau đó, nhà vua đóng giả người thường để quan sát xem ai sẽ là người dịch chuyển tảng đá khỏi con đường. Rất nhiều thương gia giàu có, cận thần của nhà vua đi qua con đường  nhưng họ  chỉ đi vòng qua hòn đá.Thậm chí, nhiều người còn đổ lỗi cho nhà vua vì không có biện pháp giữ cho đường xá thông thoáng, nhưng không ai làm bất cứ điều gì để giải quy...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
minh lam duong ha
Xem chi tiết
Kậu...chủ...nhỏ...!!!
9 tháng 9 2021 lúc 7:11

mik ko hiểu đề bài ạ

minh lam duong ha
Xem chi tiết
Kậu...chủ...nhỏ...!!!
9 tháng 9 2021 lúc 7:25

tham khảo:

Xã hội ngày càng phát triển văn minh, tiến bộ. Tuy nhiên, còn không ít những hiện tượng tiêu cực. Trong đó không thể không kể đến một số thành phần thanh thiếu niên có lối sống ỷ lại, dựa dẫm. Đây quả thật là một vấn nạn của xã hội hiện đại.

Ta có thể hiểu lối sống ỷ lại dựa dẫm là lối sống phụ thuộc vào người khác, không có chính kiến của bản thân mình. Ví dụ như: có một số học sinh có thói quen không chịu làm bài tập mà cứ chờ bạn làm rồi mượn vở của bạn để copy, hoặc chờ ba mẹ soạn sách vở cho rồi chỉ việc cắp cặp đi học, hay chỉ đơn giản là chuyện ba mẹ dọn cơm ra rồi chỉ cần ngồi vào bàn ăn mà không ý thức tự giác phụ ba mẹ… Hiện tượng ỷ lại, dựa dẫm của thanh thiếu niên gây ra những hậu quả nghiêm trọng đối với sự phát triển của mỗi các nhân nói riêng và toàn thể cộng đồng nói chung. Đối với bản thân, thói quen xấu đó sẽ khiến bản thân chúng ta càng ngày càng bị lệ thuộc vào người khác, sống không có lập trường, không tin tưởng vào năng lực của bản thân và sẽ làm ảnh hưởng tới ba mẹ, khiến ba mẹ lúc nào cũng phải canh cánh trong lòng không tin tưởng vào việc con mình làm. Đối với nhà trường, những học sinh như vậy sẽ ảnh hưởng tới thành tích của chính học sinh đó nói riêng và với lớp, trường nói chung. Nghiêm trọng hơn, những học sinh như vậy sau này bước ra xã hội sẽ trở thành gánh nặng cho xã hội, dễ bị dụ dỗ lôi kéo sa vào các tệ nạn xã hội, nghiện ngập, cờ bạc.

 

Hiện tượng sống ỷ lại, dựa dẫm bắt nguồn từ những nguyên nhân chủ quan và khách quan. Nguyên nhân chủ quan là do học sinh quá lười biếng, luôn ỷ lại phụ thuộc vào người khác, chưa có chính kiến và lập trường của bản thân. Còn nguyên nhân khách quan là do chưa được giáo dục đúng cách, luôn được cưng chiều quá mức, ba mẹ nuông chiều làm hết việc cho con cái khiến con không biết làm việc gì, luôn ỷ lại dựa dẫm vào người khác. Để giải quyết vấn nạn các thanh thiếu niên có lối sống ỷ lại, dựa dẫm cần đến những giải pháp đồng bộ. Nhà trường và gia đình nên rèn luyện cho con em mình cách sống tự chủ, tư lập. Lồng ghép các bài học giáo dục, các tác hại và sự ảnh hưởng tiêu cực của những thói quen xấu vào các bài học ở trường, ở lớp.

Mỗi chúng ta là những thanh thiếu niên, là những mầm non tương lai của đất nước. Cần nhận thức được lối sống ỷ lại, dựa dẫm có tác hại xấu với chúng ta như thế nào. Từ đó, chúng ta cần có những việc làm cụ thể. Chúng ta nên cố gắng để phát triển bản thân, để có bản thân có đủ năng lực không cần ỷ lại vào người khác, có thể tự lực gánh sinh trong mọi chuyện.

 

Như vậy, lối sống ỷ lại, dựa dẫm của thanh thiếu niên hiện nay quả thật là một vấn nạn đáng báo động của xã hội hiện đại. Để xây dựng một xã hội văn minh, tiến bộ, cần đến sự chung tay của mỗi cá nhân, mỗi gia đình và toàn thể cộng đồng trong việc đẩy lùi tệ nạn sống ỷ lại, dựa dẫm.

Thùy Trang Trần Thị
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
21 tháng 3 2022 lúc 20:18

C1: tự sự

C2: khong thấy câu in đậm

c3:xu ca na

C4:nội dung: phải biết vượt qua thử thách rồi chúng ta sẽ có sự đền đáp.

Thái Anh Duy
Xem chi tiết
Trần Thị Ngọc Lan
18 tháng 3 2022 lúc 8:33

1. PTBĐ: tự sự.

2. TN: Ngày xưa, Sau đó, Khi đến gần hòn đá, Sau một hồi cố gắng hết sức, Cùng lúc ấy => TN chỉ thời gian.

4. ND: Câu chuyện kể về người nông dân đã đẩy viên đá giữa đường và nhận được một pần quà xứng đáng từ nhà vua.

Phạm Vũ Hồng Quyên
Xem chi tiết
Lê Thị Hải
11 tháng 5 2020 lúc 11:44

a. Người lãnh đạo là người phải biết nghĩ cho người khác.

b. Ở một vương quốc nọ - trạng ngữ chỉ nơi chốn

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
21 tháng 4 2018 lúc 15:24

Trong các câu a, b, c dưới đều là những câu trần thuật nhưng nó còn có tác dụng kể, tả về nhân vật.

  - Các nhân vật phụ được giới thiệu trước, sau đó mới nói đến nhân vật chính.

   + Các nhân vật chính: Gióng, Sơn Tinh Thủy Tinh, em bé thông minh.

   + Các nhân vật phụ: hai vợ chồng ông lão sinh ra cậu bé làng Gióng, Hùng Vương và Mị Nương, Viên quan đi tìm người tài giỏi.

Phạm Thúy Hường
Xem chi tiết
Phạm Thúy Hường
6 tháng 8 2017 lúc 16:35
Lúc đầu, người chăn cừu chỉ dắt theo 2 con. Qua điểm kiểm soát thứ nhất, anh ta bị tịch thu 1 con, rồi được khoan dung trả lại 1 con, vừa đúng số cừu mang theo ban đầu. Qua 98 điểm kiểm soát còn lại cũng như vậy. Nhờ nhanh trí, anh đã bảo vệ được số cừu của mình mà ông vua xấu tính không làm gì được.
nguyen thuy tram
6 tháng 8 2017 lúc 16:41

Anh chàng chăn cừu mang theo hai con cừu nha bởi vì qua một trạm kiểm soát anh ta bị tịch thu một nửa là một con sau đó lại được trả lại một con vì đưc vua muốn thể hiện sự bao dung của mình cứ như vậy anh ta vượt qua 99 trạm kiểm soát mà không mất con cừu

nào .

ai thấy đúng k nha \(♪♪♪♪\)

Blue Moon
24 tháng 10 2018 lúc 21:43

2 con nha bạn

Nguyễn Văn Đức
Xem chi tiết
Trần Thanh Phương
1 tháng 4 2016 lúc 20:41

Người nông dân đó nói:"Tôi sẽ bị treo cổ"

ĐYTNTYĐ
1 tháng 4 2016 lúc 20:42

n đó trả lời là tôi ko biết

Nguyễn Ngọc Hương
1 tháng 4 2016 lúc 20:48

Người đó trả lời là tôi sẽ bị treo cổ

hong pham
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Trà Giang
1 tháng 8 2015 lúc 7:11

 

Ở một vương quốc nọ có ông vua tàn ác. Ông ta không muốn người lạ vào lãnh thổ của mình nên ra lệnh cho tất cả các lính biên phòng phải thi hành một đạo luật sau:
Bất kỳ một người nước khác lọt tới đều phải trả lời câu hỏi: “Vì sao anh tới đây?”. Nếu người đó trả lời đúng thì đem dìm xuống nước, nếu trả lời sai thì đem treo cổ.
Một lần, có một người nông dân nước láng giềng vô tình đến một trạm biên phòng. Người lính ra câu hỏi: “Vì sao anh tới đây?” và chuẩn bị hành tội anh ta.
Thế nhưng người nông dân thông minh đó đã trả lời một câu mà người lính biên phòng không thể xác định được đúng hay sai để hành tội anh ta theo đạo luật của nhà vua.
Vậy người nông dân đó đã trả lời "tôi sẽ bị treo cổ"

Yu
1 tháng 8 2015 lúc 11:02

Người nông dân nói:''Tôi đến đây để treo cổ''.

cho mik ****

Huỳnh Hoàng Như Phương
1 tháng 8 2015 lúc 11:23

Tôi đến đây để treo cổ