Cho biết nguyên nhân và hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 đến 1933 ở châu Âu? Các nước tư bản chủ nghĩa ở châu Âu đã có những biện pháp gì để vượt qua khủng hoảng
- Hậu quả:
+ Để lại hậu quả trầm trọng về: kinh tế, chính trị, xã hội ở ác nước tư bản và thuộc địa.
+ Đe dọa ngiêm trọng sự tốn tại của CNTB.
+ Chủ nghĩa phát xít ra đời ở: Đức, Italia, Nhật Bản đối lập với khối Mĩ, Anh, Pháp đã ráo riết chạy đua vũ trang. Nguy cơ bùng nổ Thế chiến mới.
-Hậu quả lớn nhất mà khủng hoản kinh tế thế giới 1929 – 1933 để lại cho thế giói là chủ nghĩa phát xít ra đời ở Đức – Italia – Nhật.
Tại vì:
- Làm cho thế giới bị đảo lộn , hình thành chủ nghĩa háu chiến Đ – Y - N
- Làm mâu thuẩn giữa các nước đế quốc ngày càng căng thẳng
-Chiến tranh thế giới thứ hai nổ ra 1939 -1945, là cuộc chiến tranh tàn khốc và thiệt hại lớn nhất của xã hội loài người cho đến ngày nay.
Câu 1:Trình bày đặc điểm khí hậu, sông ngòi, thực vật của châu Âu. Giải thích vì sao ở phía tây châu Âu có khí hậu ấm áp và mưa nhiều hơn ở phía đông?
Câu 2:Trình bày đặc điểm dân cư của châu Đại Dương. Dân số châu Âu đang già đi đã dẫn đến những hậu quả gì
Câu 1:
- Khí hậu:
+ Đại bộ phận lảnh thổ có khí hậu ôn đới, chỉ có một phần nhỏ phía Bắc có khí hậu hàn đới và phía Nam có khí hậu Địa Trung Hải.
+ Phía Tây có khí hậu ấm áp mưa nhiều hơn phía Đông
- Đặc điểm sông ngòi:
+ Sông ngòi dày đặc, lượng nước dồi dào.
+ Các sông quan trọng: Đa-nuyp, Rai-nơ và Von-ga.
- Thực vật:
Thảm thực vật thay đổi từ tây sang đông và từ bắc xuống nam theo sự thay đổi của nhiệt độ và lượng mưa:
+ Ven biển Tây Âu: rừng lá rộng.
+ Sâu trong nội địa: rừng lá kim.
+ Phía Đông Nam: thảo nguyên.
+ Ven Địa Trung Hải: rừng lá cứng.
* Ở phía tây châu Âu có khí hậu ấm áp và mưa nhiều hơn ở phía đông vì phải chịu ảnh hưởng của dòng biển nóng.
Câu 2:
- Mật độ dân số thấp nhất thế giới.
- Dân số ít, mật độ thấp khoảng 3,6 ng/km², phân bố không đều.
+ Đông dân ở khu vực Đông và Đông nam Ôx-trây-li-a, Niu-di-len.
+ Thưa dân ở các đảo.
- Tỉ lệ dân thành thị cao (năm 2008 chiếm 70% dân số trong các đô thị).
- Dân cư gồm hai thành phần chính:
+ Đa số là người nhập cư (khoảng 80% dân số).
+ Người bản địa khoảng 20% dân số.
* Dân số châu Âu đang già đi đã dẫn đến những hậu quả như: ảnh hưởng tiêu cực tới tỷ lệ lao động trên thế giới trong khi tỷ lệ sinh sản tự nhiên ở những nước phát triển chưa được cải thiện, chi phí ngân sách phục vụ cho an sinh xã hội của các quốc gia tăng lên đáng kể.
Cho biết châu Âu có những kiểu khí hậu nào? Phân bố ở đâu? Giải thích vì sao càng về phía tây lục địa , khí hậu châu Âu càng ấm áp mưa nhiều ?
Chiến tranh thế giới thứ nhất ( 1914 – 1918 ) đã để lại hậu quả nghiêm trọng gì đối với các nước tư bản châu Âu?
A. Xuất hiện một số quốc gia mới.
B. Các nước thắng trận và bại trận đều bị suy sụp về kinh tế.
C. Sự khủng hoảng về chính trị.
D. Cao trào cách mạng bùng nổ mạnh mẽ.
Vì sao kinh tế Mĩ, Nhật rơi vào khủng hoảng những năm 1929-1939? Cách giải quyết khủng hoảng của Mĩ và Nhật Bản có gì khác nhau ?
so sánh điểm giống và khác giữa nước mỹ và nhật bản trong những năm 1929-1939? giải thích vì sao có sự khác nhau đó? mong được nhận câu trả lời gấp đang cần ạ,cảm ơn
dựa vào bản đồ tự nhiên châu âu: a,kể tên các dãy núi và các biển kín lớn của châu âu. b,giải thích vì sao vùng ven biển các nước tây âu có khí hậu ấm và ẩm hơn những vùng sau trong nội địa
Trong những năm 1924-1929 tình hình các nước tư bản châu Âu có điểm gì nổi bật?
A. Lâm vào cuộc khủng hoảng kinh tế- chính trị
B. Kinh tế phát triển nhanh, chính trị bất ổn
C. Kinh tế suy sụp, chính trị ổn định
D. Đạt được sự phát triển kinh tế, ổn định chính trị
Đáp án D
Trong những năm 1924 - 1929, các nước tư bản châu Âu trở lại sự ổn định về chính trị, phục hồi và phát triển kinh tế.