cho tam giác ABC vuông tạiA , đường cao AH câu a biết AH=12cm,CH=5 tính AC,AB,BC,BH
cho tam giác ABC vuông tạiA , đường cao AH câu a biết AB=30cm,AH=24cm . tính AC,CH,BC,BH
Áp dụng định lí Pytago vào ΔBAH vuông tại H, ta được:
\(AH^2+HB^2=AB^2\)
\(\Leftrightarrow HB^2=AB^2-AH^2=30^2-24^2=324\)
hay HB=18(cm)
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:
\(AH^2=HB\cdot HC\)
\(\Leftrightarrow HC=\dfrac{AH^2}{HB}=\dfrac{24^2}{18}=32\left(cm\right)\)
Ta có: BC=HB+HC(H nằm giữa B và C)
nên BC=18+32=50(cm)
Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:
\(AB^2+AC^2=BC^2\)
\(\LeftrightarrowÁC^2=BC^2-AB^2=50^2-30^2=1600\)
hay AC=40cm
Vậy: AC=40cm; CH=32cm; BC=50cm; BH=18cm
câu 1:Cho tam giác ABC,vuông tại A,đường cáo AH(H thuộc BC).Biết AB=12CM,Ac=5cm.tính BH,CH
Câu 2:cho tam giác ABC vuông tại A,đường cáo AH(H thuộc BC).Biết AB=18cm,BH=6cm.tính đô dài các cạnh AB,AC
Câu 3:cho tam giac abc vuông tại a,biết ab-3cm,ac=4cm,
a.tinh bc
b:kẻ đường cao ah,tính bh
Câu 4:cho tam giác ABC Vuông tại A,biết ab=4cm,đường cao ah=2cm.Tính các góc và các cạnh còn lại của tam giác
Bạn chỉ cần áp dụng hệ thức lượng là đc rồi o0o
Cho tam giác ABC vuông tại A , đường cao AH . Chứng minh rằng 1/AH^2=1/AB^2+1/ac^2
1. Cho tam giác ABC vuông tại A(AB<AC) có đường cao AH. Biết BC = 25cm, AH = 12cm. Tính AB, AC, BH, CH
2. Cho tam giác ABC vuồng tại A, đường cao AH. Biết AB = 15cm, HC = 16cm. Tính AC, BC, AH, BH
cho tam giác ABC vuông tạiA , đường cao AH , có AC=20cm,CH=16cm.Tính AB,AH,BC,BH
Áp dụng định lí Pytago vào ΔACH vuông tại H, ta được:
\(AC^2=CH^2+AH^2\)
\(\Leftrightarrow AH^2=AC^2-CH^2=20^2-16^2=144\)
hay AH=12(cm)
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:
\(AH^2=HB\cdot HC\)
\(\Leftrightarrow HB=\dfrac{AH^2}{HC}=\dfrac{12^2}{16}=9\left(cm\right)\)
Ta có: BC=BH+CH(H nằm giữa B và C)
nên BC=9+16=25(cm)
Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
\(\Leftrightarrow AB^2=BC^2-AC^2=25^2-20^2=225\)
hay AB=15(cm)
Vậy: AB=15cm; AH=12cm; BC=25cm; BH=9cm
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết AB: 12cm, AH:7,2 cm. tính AC BC BH CH
Áp dụng HTL:
\(\dfrac{1}{AH^2}=\dfrac{1}{51,84}=\dfrac{1}{AB^2}+\dfrac{1}{AC^2}=\dfrac{1}{144}+\dfrac{1}{AC^2}\\ \Rightarrow\dfrac{1}{AC^2}=\dfrac{1}{81}\Rightarrow AC=9\left(cm\right)\)
Áp dụng PTG \(BC=\sqrt{BA^2+AC^2}=15\left(cm\right)\)
Áp dụng HTL:
\(\left\{{}\begin{matrix}BH=\dfrac{AB^2}{BC}=9,6\left(cm\right)\\CH=\dfrac{AC^2}{BC}=5,4\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)
Xét tam giác ABC vuông tại A ta có:
\(AB^2=BC\cdot BH\)
\(\Rightarrow BH=\dfrac{AB^2}{BC}=\dfrac{\left(\dfrac{2}{3}\right)^2}{12}=\dfrac{1}{27}\left(cm\right)\)
Mà: \(BC=CH+BH\)
\(\Rightarrow CH=12-\dfrac{1}{27}=\dfrac{323}{27}\left(cm\right)\)
\(AC^2=BC\cdot CH\)
\(\Rightarrow AC=\sqrt{BC\cdot CH}=\sqrt{12\cdot\dfrac{323}{27}}=\dfrac{2\sqrt{323}}{3}\left(cm\right)\)
Mà: \(AH\cdot BC=AB\cdot AC\)
\(\Rightarrow AH=\dfrac{AB\cdot AC}{BC}=\dfrac{\dfrac{2}{3}\cdot\dfrac{2\sqrt{323}}{3}}{12}=\dfrac{\sqrt{323}}{27}\left(cm\right)\)
cho tam giác abc vuông tại a đường cao ah biết ab=12cm , ah=9cm. Tính bh,bc,ch,ac
ai biết giải giúp minh với:
Câu 1:Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn,các đường cao AD,BE,CK cắt nhau tại H.chứng minh
a,tứ giác HECD nội tiếp
b,Tia DA là tia phân giác góc EDK
Cây 2:cho tam giác ABC vuông tai A,biết ab=6cm,ac=8cm
A.tính bc
B,kẻ đường cao AH,tính Ah
Câu 3:Cho tam giác abc vuông tại A,BIẾT AC=4cm,Bc=5cm.
A,Tính cạnh AB
B,kẻ đường cao AH,TÍNH AH
Câu 4:Cho tam giác vuông ABC,vuông tại A(H thuộc BC).bIẾT AB=12CM,AC=5CM.tính BH,CH
Câu 5:cho tam giác ABC vuông tại A,đường cao AH(H THUỘC BC).biết BC=18cm,BH=6cm.Tính độ dài các cạnh AB,AC
Cau 6:Cho tam giác ABC,vuông tại A,biết AB=4cm,đường cao AH=2CM,tính các góc và các cạnh còn lại cua tam giac.?
bạn hỏi nhiều quá , các bạn nhìn vào ko biết trả lời sao đâu !!!
rối mắt quá mà viết dày nên bài nọ xọ bài kia mình ko trả lời được cho dù biết rất rõ
Cho tam giác ABC Vuông tại A có AH là đường cao. Biết AB=5cm AC= 12cm a) Tính BC,CH b) Tính AH,BH