Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
23 tháng 5 2019 lúc 9:18

Đáp án B

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
12 tháng 1 2018 lúc 13:17

ĐÁP ÁN B

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Hiiiii~
8 tháng 4 2017 lúc 15:20

Từ năm 1947 đến năm 1952
– Nhật Bản chủ trương liên minh chặt chẽ với Mĩ bằng việc kí hai hiệp ước: Hiệp ước hòa bình Xan Phranxixcô và Hiệp ước an ninh Mĩ -Nhật (tháng 9 – 1951).
– Theo các hiệp ước đó, Nhật Bản chấp nhận đứng dưới “chiếc ô” bảo hộ hạt nhân của Mĩ, để cho Mĩ đóng quân và xây dựng căn cứ quân sự trên lãnh thổ Nhật Bản.

Từ năm 1952 đến năm 1973
– Nhật Bản tiếp tục liên minh chặt chẽ với Mĩ. Hiệp ước an ninh Mĩ -Nhật được kéo dài vĩnh viễn.
– Năm 1956, Nhật Bản đã bình thường hóa quan hệ ngoại giao với Liên Xô và tham gia Liên hợp quốc.

Từ năm 1973 đến năm 1989
– Với tiềm lực kinh tế tài chính ngày càng lớn mạnh, Nhật Bản bắt đầu đưa ra chính sách đối ngoại mới, thể hiện qua học thuyết Phucưđa (1977).
– Nội dung chủ yếu của học thuyết đó là tăng cường quan hệ kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội với các nước Đông Nam Á và tổ chức ASEAN. Nhật Bản thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam tháng 9 -1973.

Bùi Thị Ánh Tuyết
Xem chi tiết
Nguyễn Đình Phú
3 tháng 2 2016 lúc 12:46

Từ năm 1947 đến năm 1952
– Nhật Bản chủ trương liên minh chặt chẽ với Mĩ bằng việc kí hai hiệp ước: Hiệp ước hòa bình Xan Phranxixcô và Hiệp ước an ninh Mĩ -Nhật (tháng 9 – 1951).
– Theo các hiệp ước đó, Nhật Bản chấp nhận đứng dưới “chiếc ô” bảo   hộ hạt nhân của Mĩ, để cho Mĩ đóng quân và xây dựng căn cứ quân sự  trên lãnh thổ Nhật Bản.

Từ năm 1952 đến năm 1973
– Nhật Bản tiếp tục liên minh chặt chẽ với Mĩ. Hiệp ước an ninh Mĩ -Nhật được kéo dài vĩnh viễn.
– Năm 1956, Nhật Bản đã bình thường hóa quan hệ ngoại giao với Liên Xô và tham gia Liên hợp quốc.

Từ năm 1973 đến năm 1989
– Với tiềm lực kinh tế tài chính ngày càng lớn mạnh, Nhật Bản bắt đầu đưa ra chính sách đối ngoại mới, thể hiện qua học thuyết Phucưđa (1977).
– Nội dung chủ yếu của học thuyết đó là tăng cường quan hệ kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội với các nước Đông Nam Á và tổ chức ASEAN. Nhật Bản thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam tháng 9 -1973.

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
29 tháng 7 2018 lúc 11:33
Chi Phạm Ngọc Diệp
Xem chi tiết
Khinh Yên
9 tháng 12 2021 lúc 10:32

d

minh nguyet
9 tháng 12 2021 lúc 10:33

D

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
13 tháng 9 2018 lúc 7:21

Đáp án A

Đoàn Trương Hữu Lộc
Xem chi tiết
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
6 tháng 6 2018 lúc 5:14

Chọn A