Thọ Nguyễn

Những câu hỏi liên quan
Panda in luv
Xem chi tiết
Phạm Thị Thu Hà
Xem chi tiết
👉Vigilant Yaksha👈
30 tháng 12 2020 lúc 11:22

Châu Á là vùng đông dân cư nhất, bao gồm những nước có lãnh thổ lớn với nguồn tài nguyên thiên nhiên hết sức phong phú. Từ cuối thế kỷ XIX, các nước châu Á đã trở thành những nước thuộc địa, nửa thuộc địa và là thị trường chủ yếu của các nước đế quốc Anh, Pháp, Mỹ, Nhật Bản, Hà Lan…

Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, phong trào cách mạng giải phóng dân tộc ở các nước châu Á lên cao và lan rộng hơn cả so với châu Phi và Mĩ la tinh.

Ở Trung Quốc, ngày 4-5-1919, phong trào cách mạng rộng lớn chống chủ nghĩa đế quốc đã bùng nổ, mở đầu cho cuộc cách mạng dân chủ mới tiếp diễn trong suốt 30 năm sau đó. Phong trào Ngũ Tứ đã thúc đẩy phong trào công nhân Trung Quốc nhanh chóng kết hợp với chủ nghĩa Mác – Lênin và dẫn đến việc thành lập Đảng Cộng sản Trung Quốc năm 1921.

Năm 1921, cuộc cách mạng nhân dân Mông Cổ thắng lợi. Đến năm 1924, nước Cộng hòa nhân dân Mông Cổ, nhà nước dân chủ nhân dân đầu tiên ở châu Á được thành lập. Với sự ủng hộ và giúp đỡ của giai cấp vô sản Nga, nước Cộng hòa nhân dân Mông Cổ đã đứng vững và từng bước tiến lên con đường xây dựng chủ nghĩa xã hội.

Trong những năm 1918 - 1922, nhân dânẤn Độđã tăng cường đấu tranh chống thực dân Anh. Nhiều cuộc bãi công lớn của công nhân với hàng chục vạn người tham gia, kéo dài hàng tháng, đã lan lộng khắp cả nước. Đồng thời, phong trào nổi dậy của nông dân cũng liên tiếp bùng nổ chống lại bọn địa chủ phong kiến và đế quốc Anh.

Ở Thổ Nhĩ Kì, cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc 1919 - 1922 (do giai cấp tư sản lãnh đạo) đã kết thúc thắng lợi. Ngày 29-10-1923, chế độ cộng hòa được thiết lập Thổ Nhĩ Kì có điều kiện để trở thành một nước tư sản có chủ quyền và bước vào thời kì phát triển mới.

Năm 1919, nhân dân Ápganixtan thu được thắng lợi trong cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc, buộc đế quốc Anh phải công nhận quyền độc lập chính trị của mình. Cũng vào năm 1919, nhân dân Triều Tiên đã nổi dây khởi nghĩa chống đế quốc Nhật Bản.

Những năm sau Cách mạng tháng Mười Nga, phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi và Mĩ la tinh cũng có những bước phát triển mới.

Bình luận (0)
Nguyen Bill
Xem chi tiết
phạm thành trung
29 tháng 12 2020 lúc 20:56

Châu Á là vùng đông dân cư nhất, bao gồm những nước có lãnh thổ lớn với nguồn tài nguyên thiên nhiên hết sức phong phú. Từ cuối thế kỷ XIX, các nước châu Á đã trở thành những nước thuộc địa, nửa thuộc địa và là thị trường chủ yếu của các nước đế quốc Anh, Pháp, Mỹ, Nhật Bản, Hà Lan…

Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, phong trào cách mạng giải phóng dân tộc ở các nước châu Á lên cao và lan rộng hơn cả so với châu Phi và Mĩ la tinh.

Ở Trung Quốc, ngày 4-5-1919, phong trào cách mạng rộng lớn chống chủ nghĩa đế quốc đã bùng nổ, mở đầu cho cuộc cách mạng dân chủ mới tiếp diễn trong suốt 30 năm sau đó. Phong trào Ngũ Tứ đã thúc đẩy phong trào công nhân Trung Quốc nhanh chóng kết hợp với chủ nghĩa Mác – Lênin và dẫn đến việc thành lập Đảng Cộng sản Trung Quốc năm 1921.

Năm 1921, cuộc cách mạng nhân dân Mông Cổ thắng lợi. Đến năm 1924, nước Cộng hòa nhân dân Mông Cổ, nhà nước dân chủ nhân dân đầu tiên ở châu Á được thành lập. Với sự ủng hộ và giúp đỡ của giai cấp vô sản Nga, nước Cộng hòa nhân dân Mông Cổ đã đứng vững và từng bước tiến lên con đường xây dựng chủ nghĩa xã hội.

Trong những năm 1918 - 1922, nhân dânẤn Độđã tăng cường đấu tranh chống thực dân Anh. Nhiều cuộc bãi công lớn của công nhân với hàng chục vạn người tham gia, kéo dài hàng tháng, đã lan lộng khắp cả nước. Đồng thời, phong trào nổi dậy của nông dân cũng liên tiếp bùng nổ chống lại bọn địa chủ phong kiến và đế quốc Anh.

Ở Thổ Nhĩ Kì, cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc 1919 - 1922 (do giai cấp tư sản lãnh đạo) đã kết thúc thắng lợi. Ngày 29-10-1923, chế độ cộng hòa được thiết lập Thổ Nhĩ Kì có điều kiện để trở thành một nước tư sản có chủ quyền và bước vào thời kì phát triển mới.

Năm 1919, nhân dân Ápganixtan thu được thắng lợi trong cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc, buộc đế quốc Anh phải công nhận quyền độc lập chính trị của mình. Cũng vào năm 1919, nhân dân Triều Tiên đã nổi dây khởi nghĩa chống đế quốc Nhật Bản.

Những năm sau Cách mạng tháng Mười Nga, phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi và Mĩ la tinh cũng có những bước phát triển mới.

 

Bình luận (2)
Minhduc
Xem chi tiết
Hải Yến Trịnh
Xem chi tiết
Anh Quynh Nguyen
6 tháng 5 2023 lúc 19:28

câu 1 nha

- Phòng ngừa bệnh tật

Tập thể dục mỗi ngày là cách giúp phòng ngừa nhiều nguy cơ bệnh tật. Theo đó, khi vận động vừa sức sẽ giúp cải thiện sức khỏe thể chất nhờ thúc đẩy tuần hoàn máu và sự dẻo dai của các khớp và nhóm cơ. Tập luyện thường xuyên còn giúp tăng cholesterol tốt trong máu, ngăn chặn sự hình thành các mảng bám trên thành động mạch, nhờ đó giảm nguy cơ mắc bệnh tim mạch, huyết áp cao…

Không những vậy, theo các chuyên gia, việc tập thể dục vừa phải và đều đặn sẽ hỗ trợ tăng cường hệ miễn dịch cơ thể. Các hoạt động thể chất cũng rất tốt cho người bệnh tiểu đường, đột quỵ, viêm khớp... Chính vì vậy, đừng quên luyện tập thể dục thể thao mỗi ngày để nâng cao sức khỏe hiệu quả bạn nhé.

- Kiểm soát cân nặng, vóc dáng thon gọn

Tập thể dục thường xuyên là cách giúp bạn kiểm soát cân nặng, từ đó duy trì vóc dáng thon gọn như mong muốn. Đồng thời, giúp giảm nguy cơ mắc nhiều bệnh lý do thừa cân gây ra như: Bệnh tiểu đường, bệnh tim mạch, thoái hóa khớp, loãng xương

Càng tham gia nhiều hoạt động thể chất, càng tăng giúp tỷ lệ trao đổi chất và đốt cháy nhiều calo hơn - yếu tố cần thiết để giảm cân. Tuy nhiên, bạn chỉ nên tập luyện với cường độ vừa phải để tránh khiến cơ thể mệt mỏi, mất sức.

- Cơ thể linh hoạt và dẻo dai

Tập thể dục nâng cao sức khỏe là vì việc tập luyện thường xuyên sẽ cải thiện sự linh hoạt và dẻo dai của các cơ và khớp. Không chỉ vậy, chăm tập thể dục thể thao hỗ trợ tăng sức bền cho cơ thể, từ đó tăng khả năng chịu đựng khó khăn. Những hoạt động thể thao còn góp phần giảm các tình trạng viêm khớp, thấp khớp và làm chậm quá trình mất mật độ xương do tuổi tác.

1.2. Về sức khỏe tinh thần

- Tập trung tốt, làm việc hiệu quả

Có thể bạn chưa biết, tập thể dục là một bí quyết giúp thư giãn, xả stress hiệu quả sau một thời gian làm việc trí óc căng thẳng, đặc biệt là giới văn phòng thường ngồi một chỗ, ít vận động và tiếp xúc nhiều với máy tính. Phương pháp này còn giúp tăng cường năng lượng đáng kể, do đó nếu cảm thấy uể oải, khó tập trung bạn hãy thử một vài hoạt động đơn giản như đi bộđạp xechạy bộ… Chúng sẽ giúp tăng vận chuyển oxy, chất dinh dưỡng đến các mô và hệ thống tim mạch, nhờ đó nạp đầy năng lượng giúp bạn giải quyết công việc tốt hơn.

- Sống hạnh phúc hơn

Nhiều nghiên cứu chứng minh, những người tập thể dục thể thao mỗi ngày thường cảm thấy vui vẻ, yêu đời cũng như giảm đáng kể các triệu chứng trầm cảm và lo lắng so với người không tập. Bởi các bài tập vận động sẽ làm tăng độ nhạy cảm của não đối với các hormone Serotonin và Norepinephrine, từ đó giảm nguy cơ trầm cảm. Đồng thời, làm tăng sản xuất Endorphins tạo sự hưng phấn, hiệu quả cao trong việc giảm đau.

2. Mẹo giúp bạn duy trì tập luyện đều đặn

Có thể nói, việc tập thể dục thể thao nâng cao sức khỏe thật sự mang lại nhiều lợi ích. Nhưng để duy trì việc luyện tập thường xuyên lại là điều không đơn giản. Vậy phải làm thế nào để luôn hứng khởi khi tập thể dục? Đừng bỏ qua những mẹo nhỏ dưới đây:

2.1 Chọn bộ môn yêu thích và phù hợp

Nhằm tạo cảm giác hào hứng để duy trì sự luyện tập, điều quan trọng trước tiên là bạn nên tìm một môn thể thao mình yêu thích và phù hợp với thể trạng. Không chỉ bó buộc vào việc tập luyện ở phòng gym, bạn có thể thử các hình thức khác như đi bộ nhanh, đạp xe, yoga, nhảy K-pop, bơi lội… cho đến khi tìm được môn mình thích.

>>> Xem thêm: 6 môn thể thao không chỉ giúp cơ thể khỏe đẹp mà còn tốt cho sức khỏe tinh thần

2.2 Rèn luyện từ từ, không nóng vội

Thay vì chăm chăm tập vội vàng với cường độ cao, bạn nên chia nhỏ mục tiêu luyện tập hàng ngày, hàng tuần. Việc này giúp bạn vừa dễ dàng quản lý quá trình luyện tập, vừa mang lại cảm giác vui vẻ vì mình đã hoàn thành được các cột mốc đề ra.

2.3 Tìm bạn đồng hành

Bạn có biết, việc tìm một ai đó tập cùng sẽ tiếp thêm động lực để duy trì thói quen tập luyện hơn không? Hãy chọn cho mình người bạn đồng hành có tính tự giác cao và nghiêm túc trong tập luyện. Bởi họ không chỉ tạo cho bạn tinh thần cạnh tranh trong mỗi buổi tập, mà còn động viên và thúc đẩy những khi bạn cảm thấy chán nản, mệt mỏi.
 

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
17 tháng 5 2018 lúc 3:19

1945-1950: Nhiều nước Tây Âu lần lượt gia nhập tổ chức Bắc Đại Tây Dương do Mĩ đứng đầu. Các nước Tây Âu trở lại xâm lược một số nước Châu Á.

1950-1970: Nhiều nước Tây Âu tiếp tục liên minh chặt chẽ với Mĩ; đa dạng hóa quan hệ đối ngoại.

1973-1991: Việc kí hiệp định về những cơ sở của quan hệ giữa Cộng hòa Liên bang Đức và Cộng hòa Dân chủ Đức làm cho tình hình Tây Âu dịu bớt đi. 11/1989, bức tường Béc lin bị phá bỏ, nước Đức đã tái thống nhất.

1991-2000: Các nước Tây Âu có sự điều chỉnh quan trọng trong bối cảnh chiến tranh lạnh kết thúc, trật tự hai cực tan rã.

Bình luận (0)
Ngọc Nhung Trần Thị
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Hiiiii~
8 tháng 4 2017 lúc 15:26

- Những năm đầu sau CTTG II: Tây Âu tiến hành chiến tranh tái chiếm thuộc địa, nhưng thất bại
- Trong chiến tranh lạnh: Tây Âu liên minh chặt chẽ với Mỹ (Anh, Đức, Italia)
- Tây Âu gia nhập khối liên minh quân sự Bắc Đại Dương (NATO – 4/1949) nhằm chống lại Liên Xô và các nước XHCN, đứng về phía Mĩ trong chiến tranh xâm lược Việt Nam, ủng hộ Ixaren trong các cuộc chiến tranh Trung Đông. Tuy nhiên có lúc quan hệ giữa Tây Âu và Mĩ cũng “trục trặc” (nhất là giữa Pháp – Mĩ)
- 8/1975, các nước Tây Âu tham gia định ước Henxinki về an ninh và hợp tác Châu Âu, tình hình căng thẳng ở Châu Âu dịu đi rõ rệt.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hà
Xem chi tiết
Bạch Hà An
23 tháng 2 2016 lúc 13:12

- Năm 1932, sau khi lên làm tổng thống Ph. Ru-dơ-ven đã đề ra “Chính sách mới”:

+ Chính phủ Ru-dơ-ven đã thực hiện các biện pháp giải quyết nạn thất nghiệp.

+ Phục hồi sự phát triển kinh tế thông qua các đạo luật về ngân hàng, phục hưng công nghiệp, điều chỉnh nông nghiệp..., đặt dưới sự kiểm soát của Nhà nước. Trong các đạo luật đó, Đạo luật Phục hưng công nghiệp là quan trọng nhất, trong đó quy định việc tổ chức lại sản xuất công nghiệp theo những hợp đồng chặt chẽ về sản phẩm và thị trường tiêu thụ,.

- Tác dụng: Chính sách mới của Tổng thống Ru-dơ-ven đã giải quyết được một số vấn đề cơ bản của nước Mĩ trong cơn khủng hoảng nguy kịch và duy trì chế độ dân chủ tư sản ở Mĩ. 

Bình luận (0)