Suy nghĩ của em về những biểu hiện thiếu lịch sự tế nhị
Thế nào là lịch sự , tế nhị . Nêu một vài biểu hiện lịch sự , tế nhị trong cuộc sống . Em có suy nghĩ gì về những việc làm đó
Nêu một vài biểu hiện chưa tốt về kỉ luật của lớp, tác hại và đề xuất biện pháp khác phục
các bạn giúp mình nha
Lịch sự là những cử chỉ, hành vi dùng trong giao tiếp ứng xử phù hợp với quy định của xã hội, thể hiện truyền thống đạo đức của dân tộc
Tế nhị là sự khéo léo sử dụng những cử chỉ, ngôn ngữ trong giao tiếp ứng xử, thể hiện là con người hiểu biết, có văn hóa
Lịch sự, tế nhị thể hiện ở lời nói và hành vi giao tiếp, biểu hiện ở sự hiểu biết những phép tắc, những qui định của xã hội trong quan hệ người với người, thể hiện sự tôn trọng ngườI giao tiếp và người xung quanh
Lịch sự, tế nhị trong giao tiếp ứng xử thể hiện trình độ văn hóa, đạo đức của mỗi con người
Câu 1 : Em hãy nêu một ví dụ về cách cư xử lịch sự , tế nhị mà em biết .
Câu 2 : Em hãy phân tích một hành vi của bản thân đã thể hiện thái độ lịch sự , tế nhị hoặc thiếu lịch sự , thiếu tế nhị - nếu có )
Câu 3 : Kể những việc làm thể hiện , lịch sử , tế nhị . Lợi ích của nó
1.
-Tan học, Hiền, Hùng và Sơn ra trước cổng trường để đứng chờ xe buýt. Xe vừa tới, cả ba người lên xe và tìm ghế ngồi. Đến trạm tiếp theo, có một người phụ nữ, tay bế em bé bước lên xe, trong xe lúc đó đã hết chỗ ngồi, người đứng chen chúc nhau. Hiền thấy vậy đứng dậy bảo: “Cô ơi, cô bế em vào ngồi chỗ này đi ạ”. Người phụ nữ nhìn Hiền trìu mến: “Cô cảm ơn cháu”. Thấy thế, Sơn và Hùng ngồi chung một ghế, nhường lại cho Hiền chiếc ghế của Sơn. Cả ba tiếp tục hành trình.
-Nam dậy muộn nên phải vội vàng đi học kẻo muộn. Sau khi dắt xe xong, Nam chạy hì hục vào lớp mà quên để ý người khác. Bỗng Nam va vào một bạn nữ của lớp cạnh bên làm bạn ấy ngã. Nam vội vàng dìu bạn ấy đứng dậy và gom đồ cho bạn ấy. Xong xuôi, Nam mới hỏi thăm bạn có làm sao không và xin lỗi bạn ấy vì không để ý. Bạn nữ vui vẻ chấp nhận lời xin lỗi của Nam.
Như vậy, Nam là một người biết nhận lỗi và xin lỗi, Nam là người lịch sự và tế nhị.
2.
Hôm nay, trên lớp có giờ học mỹ thuật. Tuy nhiên, vì dậy muộn đi học vội nên em quên mang hộp tô màu. Đến giờ học vẽ, em đã có xin phép Hùng cho mình dùng chung vì hôm nay mình quên mang. Hùng vui vẻ đồng ý. Em đã cảm ơn Hùng và sử dụng hộp tô màu chung với bạn ấy.
Trong tình huống này, em đã thể hiện sự lịch sự của mình đối với bạn thông qua lời cảm ơn. Bởi khi em gặp khó khăn, Hùng đã không ngại ngần giúp đỡ. Vì vậy, em cần phải biết cảm ơn bạn để thể hiện sự biết ơn đối với bạn.
cho luận điểm : trong cuộc sống hiện đại rất cần lịch sự , tế nhị .Em hãy viết một đoạn văn khoảng 12 câu nêu suy nghĩ của em về luận điểm trên .
tham khảo
Trong cuộc sống hằng ngày, lời nói luôn là phương tiện để con người trao đổi tư tưởng, tình cảm và kinh nghiệm với nhau. Vì thế nó có giá trị đặc biệt quan trọng. để khẳng định giá trị quý báu của lời nói và khuyên mọi người cách nói năng sao cho đạt hiệu quả cao nhất trong giao tiếp, dân gian đã có câu: “ Lời nói là vàng” và lời khuyên; “Lời nói chẳng mất tiền mua - Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau”. “Lời nói chẳng mất tiền mua” nhưng trong cuộc sống chúng ta phải lựa lời mà nói. Vì sao vây? Lời nói thể hiện những suy nghĩ, tình cảm của con người, lời nói không phải mua bán mới có được, điều đó không có nghĩa là hạ thấp giá trị của lời nói mà giá trị của nó là sự phản ánh trình độ văn hoá, thước đo phẩm giá của mỗi người. Vì vậy trong quá trình giao tiếp ta phải chọn lời hay ý đẹp, phải “lựa lời mà nói”. Những lời lẽ lịch sự, lễ độ, hoà nhã bao giờ cũng khiến người nghe vui lòng. Việc khéo léo lựa chọn từ ngữ, lựa chọn cách diễn đạt phù hợp với đối tượng giao tiếp sẽ khiến người nghe dễ dàng tiếp thu ý kiến của mình, cho dù đó có là lời phê bình, góp ý. Ai cũng ứng xử đúng mực, nói năng lịch thiệp thì xã hội sẽ trở nên tốt đẹp, văn minh, mối quan hệ giữa người với người sẽ gắn bó khăng khít. Trái lại, chẳng ai có thể lọt tai những lời nói thô tục, thiếu thiện chí. ăn nói xấc xược là nguyên nhân dẫn đến mất đoàn kết, mất lòng tin, bị người khac coi thường…Tuy nhiên, chúng ta cần hiểu: “lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau” không có nghĩa là dùng lời lẽ hoa mĩ để nịnh bợ, khoác lác. Điều quan trọng là thái độ chân thành ta đặt trong lời nói. Lời hay, ý đẹp sẽ tạo nên sự tin cậy, tạo nên mối quan hệ xã hội tốt đẹp. Lời nói tuy “không mất tiền mua”, nhưng lựa được lời hay, ý tốt để giao tiếp không phải là dễ mà phải học tập rèn luyện kiến thức ngôn ngữ và ý thức mới có được.
tham khảo
Vậy trước hết ta cần phải hiểu được khái niệm “tế nhị” và” tôn trọng”. Tế nhị là một cách ứng xử tỏ ra khéo léo, nhã nhặn, nọi hàm kín kẽ trong quan hệ đối xử biết nghĩ đến những điểm nhỏ thương bị dễ bỏ qua. Tế nhị là phong thái mà mỗi người trong thời đại ngày nay cần có. Hơn nữa tôn trọng là một thái độ đánh giá cao và cho là không vi phạm hay xúc phạm đối với người giao tiếp. Tính e dè là một tính cách bình thường của con người là chất liệu tạo thành tính tế nhị. Tôn trọng nhau là biết coi trọng sự sống của người khác không còn phân biệt giới tính, tuổi tác, trình độ, sang giàu hay nghèo hèn, nông thôn hay thành thị, tôn giáo hay dân tộc. Dù là một em bé hay người lớn hơn, tế nhị và tôn trọng vẫn là cách sống đặt hàng đầu. Sống là thường xuyên giao tiếp với người khác nên để có kết quả tốt đẹp khi giao tiếp, mỗi chúng ta nên rèn luyện đức tính đó
Em hãy phân tích một hành vi của bản thân đã thể hiện thái độ lịch sự , tế nhị ( hoặc thiếu lịch sự , tế nhị - nếu có )
Hành vi của bản thân đã thể hiện thái độ lịch sự,tế nhị:khi em mượn cục tẩy của bạn rồi em cảm ơn bạn
C)
Em hãy phân tích 1 hành vi của bản thân đã thể hiện thái độ lịch sự,tế nhị(hoặc thiếu lịch sự,thiếu tế nhị -nếu có).
Ví dụ :
Hôm nay, trên lớp có giờ học mĩ thuật. Tuy nhiên, vì dậy muộn đi học vội nên em quên mang hộp tô màu. Đến giờ học vẽ, em đã có xin phép Hùng cho mình dùng chung vì hôm nay mình quên mang. Hùng vui vẻ đồng ý. Em đã cảm ơn Hùng và sử dụng hộp tô màu chung với bạn ấy.
Trong tình huống này, em đã thể hiện sự lịch sự của mình đối với bạn thông qua lời cảm ơn. Bởi khi em gặp khó khăn, Hùng đã không ngại ngần giúp đỡ. Vì vậy, em cần phải biết cảm ơn bạn để thể hiện sự biết ơn đối với bạn.
Hôm qua , trong tiết học Toán , em đang làm bài thì bút hết mực . Vì đi gấp nên em quên mua bút , trong tiết Toán em đã mượn Như mượn bút . Bạn không ngần ngại mà cho em mượn . Em đã cảm ơn Như và cùng làm bài tập với bạn ấy .
Em đã tỏ sự biết ơn và lịch sự đối với bạn khi mượn bút . Khi biết em gặp khó khăn bạn đã vui vẻ đồng ý và cho em mượn . Em cần phải biết nói lời cảm ơn để tỏ lòng biết ơn đói bạn .
2.Em hãy nêu một số ví dụ về biểu hiện thiếu lịch sự,tế nhị mà em biết ở trường,lớp,khu dân cư hoặc nơi công cộng
Một số hành vi thể hiện thiếu lịch sự tế nhị ở trường, lớp, khu dân cư, công cộng là:
- Hút thuốc lá ở nơi công cộng.
- Nói thầm thì với người khác khi có người thứ 3.
- Thái độ cọc cằn, khó chịu, không tôn trọng đối tượng giao tiếp.
- Trang giành với người khác.
-nói chuyện,cãi nhau ở siêu thị
-hút thuốc trước mặt trẻ em
-chen lấn,xô đẩy nhau khi đi lên cầu thang.(xe buýt)
-..........
Em hãy nêu một số ví dụ về biểu hiện thiếu lịch sự, tế nhị mà em biết ở trường, lớp, khu dân cư hoặc nơi công cộng.
đó là những việc : cô kia ngắt hoa trong vườn hoa;chú kia hút thuốc lá ;...
Những hành động đó là: vứt rác bừa bãi, vô ý thức nơi công cộng, thấy rác mà không nhặt, hoặc, tóm lại là những hành động 1 là vô ý thức 2 là ko có tính chủ động
Em hãy phân tích 1 hành vi của bản thân đã thể hiển thái độ lịch sự, tế nhị ( hoặc thiếu lịch sự, thiếu tế nhị - nếu có )
Vào giờ học văn , em đang nghe giảng thì bị 1 một bên canh trêu . Em tức quá hét lớn lên mắng bạn ấy .=> Hành vi của em là thiếu lịch sự , không tôn trọng cô giáo . Đáng ra em nên thưa cô hoặc nhắc bạn trong giờ ra chơi .
Hành vi thể hiện thái độ tế nhị, lịch sự | Hành vi không thể hiện thái độ tế nhị, lịch sự |
Giữ trật tự khi ở nơi công cộng | Hét to, nhảy múa, ca hát không đúng lúc ở nơi công cộng |
An ủi bạn khi bạn bị các bạn khác trêu trọc vào vấn đề tế nhị | Bắt đua các bạn trêu trọc một bạn bị "đái dầm" trong lớp |
Luôn lắng nghe thầy cô giảng bài | Cáu gắt, hét to khi thầy cô giảng bài |
Hành vi. | Thể hiện biểu hiện lịch sự | Thể hiện biểu hiện không lịch sự. |
Đi ra đường phải ăn mặc lịch thiệp,tế nhị | X | |
Nói leo và làm ồn trong lớp. | X | |
Trêu chọc, nô đùa một bạn có tật xấu trong lớp. | X | |
Ngoan ngoãn, vâng lời thầy, cô trong lớp. | X |
Lập dàn ý và viết đoạn văn " bàn về nguyên nhân của hiện tượng nói năng thiếu lịch sự thiếu tế nhị của một số bạn trẻ hiện nay."