Những câu hỏi liên quan
Yennhi Nguyen
Xem chi tiết
Smile
23 tháng 12 2020 lúc 21:38

Lý Thường Kiệt có những cách đánh giặc rất độc đáo như:

- Thực hiện chiến thuật “Tiên phát chế nhân”: Chủ động tiến công địch, đẩy địch vào thế bị động.

- Lựa chọn và xây dựng phòng tuyến phòng ngự vững chắc trên sông Như Nguyệt.

- Tiêu diệt thủy quân của địch, không cho thủy quân tiến sâu vào hỗ trợ cánh quân đường bộ.

- Sử dụng chiến thuật “công tâm”: đánh vào tâm lí của địch, làm cho địch hoang mang đồng thời khích lệ, động viên tinh thần quân sĩ bằng bài thơ thần “Nam quốc sơn hà”

- Chủ động tiến công khi thời cơ đến: nhận thấy quân địch đã suy yếu, hoang mang Lý Thường Kiệt mở cuộc tấn công quy mô lớn vào trận tuyến của địch.

- Chủ động kết thúc chiến sự bằng biện pháp mềm dẻo, thương lượng, đề nghị “giảng hòa” để hạn chế tổn thất.

 

Bình luận (0)
Minh Pham
Xem chi tiết
Smile
23 tháng 12 2020 lúc 21:39

Lý Thường Kiệt có những cách đánh giặc rất độc đáo như:

- Thực hiện chiến thuật “Tiên phát chế nhân”: Chủ động tiến công địch, đẩy địch vào thế bị động.

- Lựa chọn và xây dựng phòng tuyến phòng ngự vững chắc trên sông Như Nguyệt.

- Tiêu diệt thủy quân của địch, không cho thủy quân tiến sâu vào hỗ trợ cánh quân đường bộ.

- Sử dụng chiến thuật “công tâm”: đánh vào tâm lí của địch, làm cho địch hoang mang đồng thời khích lệ, động viên tinh thần quân sĩ bằng bài thơ thần “Nam quốc sơn hà”

- Chủ động tiến công khi thời cơ đến: nhận thấy quân địch đã suy yếu, hoang mang Lý Thường Kiệt mở cuộc tấn công quy mô lớn vào trận tuyến của địch.

- Chủ động kết thúc chiến sự bằng biện pháp mềm dẻo, thương lượng, đề nghị “giảng hòa” để hạn chế tổn thất.

Bình luận (0)
NguyễnLêAnhThư
23 tháng 12 2020 lúc 21:40

Lý Thường Kiệt có những cách đánh giặc rất độc đáo như:

- Thực hiện chiến thuật “Tiên phát chế nhân”: Chủ động tiến công địch, đẩy địch vào thế bị động.

- Lựa chọn và xây dựng phòng tuyến phòng ngự vững chắc trên sông Như Nguyệt.

- Tiêu diệt thủy quân của địch, không cho thủy quân tiến sâu vào hỗ trợ cánh quân đường bộ.

- Sử dụng chiến thuật “công tâm”: đánh vào tâm lí của địch, làm cho địch hoang mang đồng thời khích lệ, động viên tinh thần quân sĩ bằng bài thơ thần “Nam quốc sơn hà”

- Chủ động tiến công khi thời cơ đến: nhận thấy quân địch đã suy yếu, hoang mang Lý Thường Kiệt mở cuộc tấn công quy mô lớn vào trận tuyến của địch.

- Chủ động kết thúc chiến sự bằng biện pháp mềm dẻo, thương lượng, đề nghị “giảng hòa” để hạn chế tổn thất.

Bình luận (0)
Trần Hiểu Nghiên Hy
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
15 tháng 12 2016 lúc 19:32

Câu 1 : Chủ trương của Lý Thường Kiệt trong cuộc kháng chiến chống quân Tống:

- Tiến công trước để tự vệ ( chính )

- Chủ động xây dựng phòng tuyến Như Nguyệt để chận địch vào Thăng Long.

- Phòng thủ để địch chán nản và mệt mỏi.

- Chủ động giảng hòa để giữ danh dự cho nhà Tống.

* Câu nói thể hiện chủ trương đó là : Ngồi yên đợi giặc, không bằng đem quân đánh trước để chặn thế mạnh của giặc

Câu 2 : Cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt.

- Chờ mãi không thấy thủy quân đến, Quách Qùy cho đóng bè 2 lần vượt vượt sông,bị ta phản công, đẩy lùi chúng về bờ bắc.

- Để khích lệ tinh thần chiến đấu của quân sĩ, Lý Thường Kiệt cho người vào đền bên sông ngâm bài thơ "Nam Quốc Sơn Hà".

- Thất vọng, Quách Quỳ ra lệnh "Ai còn bàn đánh sẽ bị chém" và chuyển sang củng cố phòng ngự.Quân Tống mệt mỏi,, lương thảo cạn dần,chán nản, bị động.

- Cuối xuân năm 1077, quân Lý Thường Kiệt, bất ngờ tấn công đánh mạnh vào trại giặc, quân Tống thua to,tuyệt vọng phải chấp nhận giảng hòa và rút quân.

Câu 3 : Nguyên nhân thắng lợi

- Tất cả các tầng lớp nhân dân, các thành phần dân tộc đều tham gia đánh giặc, bảo vô quê hương, đất nước, tạo thành khối đại đoàn kết toàn dân, trong đó các quý tộc, vương hầu là hạt nhân.

- Sự chuẩn bị-chu đáo về mọi mặt cho mỗi cuộc kháng chiến. Đặc biệt nhà Trần rất chăm lo sức dân, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân bằng nhiều biện pháp để tạo nên sự gắn bó giữa triều đình và nhân dân.

- Tinh thần hi sinh, quyết chiến quyết thắng của toàn dân, mà nòng cốt là quân đội.

- Chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo của Vương triều Trần, đặc biệt của vua Trần Nhân Tông, các danh tướng Trần Hưng Đạo, Trần Quang Khải, Trần Khánh Dư, đã buộc giặc từ thế mạnh chuyển dần sang thế yếu, từ chủ động chuyển sang bị động để tiêu diệt chúng, giành thắng lợi.

Bình luận (0)
Trần Hiểu Nghiên Hy
Xem chi tiết
Phan Nguyễn Linh Năng
16 tháng 12 2016 lúc 21:21

Câu 3:
-Tiến công để tự vệ
-Đánh vào tâm lý quân giặc
-Lập phòng tuyến chắc chắn trên sông Như Nguyệt (địch qua sẽ bị tấn công ngay)
-Phản công bất ngờ làm giặc không kịp trở tay
-Chủ động kết thúc chiến tranh bằng cách "giảng hoà"
GOOD LUCK!

Bình luận (0)
Trần Nguyễn Hoài Thư
24 tháng 12 2016 lúc 20:42

bạn tham khảo ở đây nha :

Bài 14 : Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên (thế kỉ XIII) | Học trực tuyến

Bài 11 : Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075-1077) | Học trực tuyến

ấn vô đó và kéo xuống phía dưới sẽ có câu trả lời cho câu hỏi của bạn

Bình luận (0)
Nguyễn Mai Khánh Huyề...
Xem chi tiết
Nguyễn Đình Dũng
1 tháng 11 2016 lúc 22:04

Những nét độc đáo:

- Chủ động tấn công trước để tự vệ

- Xây dựng phòng tuyến trên sông Như Nguyệt

- Chủ động kết thúc chiến tranh bằng biện phát giảng hòa

Nhân dân ta chống Tống nhanh chóng thắng lợi vì:

- Tinh thần yêu nước nồng nàn, ý chí bất khuất và lòng tự cường dân tộc của quân dân ta

- Sự lãnh đạo sáng suốt, tài tình của các tướng lĩnh chỉ huy mà tiêu biểu là Lý Thường Kiệt.

Bình luận (2)
Bình Trần Thị
1 tháng 11 2016 lúc 23:34

Lý Thường Kiệt có 3 nét độc đáo trong cách đánh giặc là:

+Chớp thời cơ: tiến công trước để tự vệ

+Phòng thủ: xây dựng phòng tuyến kiên cố trên sông Như Nguyệt.

+Kết thúc chiến tranh: giảng hòa để giữ mối quan hệ giữa 2 nước.

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
1 tháng 11 2016 lúc 23:34

Nguyên nhân thắng lợi -Thứ nhất, là do tinh thần yêu nước nồng nàn, ý chí bất khuất và lòng tự cường dân tộc của quân dân ta. Trong cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ hai, Lý Thường Kiệt đã từ bỏ danh vọng bổng lộc, xin triều đình mời Lý Đạo Thành về Thăng Long nhậm chức Tể tướng, còn ông chỉ tổ chức kháng chiến mà không tham gia các chức vụ trong vương triều. -Thứ hai, là do khối đại đoàn kết toàn dân vững chắc. Trong cuộc kháng chiến, nhân dân ta đã nhất trí một lòng xung quanh triều đình hoặc bộ tham mưu cùng chung sức đánh giặc. - Thứ ba, là sự lãnh đạo sáng suốt, tài tình của các tướng lĩnh chỉ huy mà tiêu biểu là Lý Thường Kiệt. - Thứ tư, nguyên nhân khách quan : khí hậu nóng nực ở phương Nam là một trở lực lớn đối với quân xâm lược ; địa hình của đất nước ta không phù hợp với sự di chuyển và chiến đấu của quân Tống ; việc tiếp tế của giặc gặp nhiều khó khăn, khiến địch lúng túng, tinh thần bị dao động...

 

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Mai
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
28 tháng 10 2016 lúc 16:03

Lý Thường Kiệt chọn sông Như Nguyệt làm phòng tuyến chống quân xâm lược Tống vì: - Sông Như Nguyệt như một chiến tuyến tự nhiên rất khó có thể vượt qua. - Đây là con sông chặn ngang tất cả các ngả đường bộ từ Quảng Tây (Trung Quốc) và Thăng Long. Việc chọn phòng tuyến Như Nguyệt sẽ thuận lợi cho ta phòng thủ và khó cho địch khi tiến công.
 

Bình luận (2)
Anh Lan
5 tháng 1 2017 lúc 20:08

Lí Thường Kiệt chọn sông như nguyệt làm phòng tuyến chống lại quân xâm lược Tống là vì một chiến hào tự nhiên rất khó vượt qua .phòng tuyến được đắp bằng đất cao,vững chắc ,có nhiều lớp dậu tre dày đặc dọc theo khúc sông từ Đa Phúc đến Phả Lại dài khoảng 100km. Việc chọn tuyến phòng Như nguyệt rất thuận lợi cho ta phòng thủ và khó cho địch khi tiến công.

CHÚC BABE HỌC TỐT NHA!!!hihi

Bình luận (0)
trọng hùng
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Chi
2 tháng 3 2021 lúc 21:40
Giai đoạnDiễn biến chínhTên nhân vật tiêu biểu
1858 đến 1862

- Pháp tấn công Đà Nẵng và Gia Định, nhân dân đã phối hợp cùng triều đình chống giặc, làm thất bại âm mưu “đánh nhanh, thắng nhanh” của Pháp.

- Khi Pháp đánh chiếm ba tỉnh miền Đông, nhân dân đã bất chấp lệnh bãi binh của triều đình, tiếp tục lập căn cứ kháng Pháp, gây nhiều tổn thất cho địch.

Trương Định, Nguyễn Trung Trực, Võ Duy Dương,…

 
1863 đến trước 1873- Sau Hiệp ước 1862, phong trào kháng chiến của nhân dân Nam Kì phát triển, nhiều trung tâm kháng chiến được xây dựng: Đồng Tháp Mười, Tây Ninh, Bến Tre, Rạch Giá, Hà Tiên,….

 
Trương Quyền, Nguyễn Hữu Huân, Nguyễn Trung Trực, Phan Tôn, Phan Liêm,…

 
1873 đến 1884

- Pháp hai lần tấn công Bắc Kì, nhân dân sát cánh cùng triều đình, đào hào, đắp lũy, lập các đội dân binh chống giặc.

- Pháp thiệt hại nặng ở hai trận Cầu Giấy.



 
Hoàng Tá Viêm, Trương Quang Đản, Lưu Vĩnh Phúc, Phạm Văn Nghị,…

 

Ko viết được bài, chỉ kẻ bảng thôi, dựa vào bảng mà viết nha

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Xem chi tiết
『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
16 tháng 3 2023 lúc 19:01

Câu 4. Trong thời phong kiến cuộc kháng chiến đã mở đầu cho truyền thống kết thúc cuộc chiến tranh một cách mền dẻo để giữ mối quan hệ với Trung Quốc của dân tộc ta?

A. Chống quân Mông – Nguyên.

B. Chống Tống thời Tiền Lê.

C. Chống quân Minh xâm lược.

D. Chống quân Tống thời Lý.

Bình luận (0)
nguyễn văn lĩnh
16 tháng 3 2023 lúc 19:06

D. Chống quân Tống thời Lý.

Bình luận (0)
Linh Trang
Xem chi tiết