Tình hình chung các nước Châu Á, Đông Nam Á và châu Phi sau CTTG II
Tình hình chung các nước Châu Á, ĐNÁ và Châu Phi sau CTTG 2
tình hình chung các nước châu á đông nam á và châu phi sau chiến tranh thế giới thứ 2
tình hình chung các nước châu á đông nam á và châu phi sau chiến tranh thế giới thứ hai
* Châu Á
- Trước 1945, hầu hết các nước đều chịu sự nô lệ dịch của đế quốc thực dân
- Sau 1945, phong trào giải phóng dân tộc phát triển, đến cuối những năm 50, phần lớn các nước giành đc độc lập
- Nửa sau thế kỉ XX, tình hình châu Á lại ko ổn định.
-Hiện nay, một số nước châu Á đã đạt đc sự tăng trưởng nhanh về kinh tế
=> Tương lai châu Á sẽ trở thành khu vực năng động nhất thế giới
*Châu Phi
- 1945, phong trào giải phóng dân tộc diễn ra sôi nổi sớm nhất là ở Bắc Phi
- 1960 đc gôi là "Năm châu Phi" với au75 kiện 17 nước tuyên bố độc lập-> dẫn đến hệ thống thuộc địa ở châu Phi tan rã
- Các nước châu Phi đã bắt tay vào công việc xây dựng và phát triển kinh tế, đã thu đc nhiều thành tích. Tuy nhiên hiện nay châu Phi vẫn trong tình trạng đói nghèo, lạc hậu, dịch bệnh,...
-Để giải quyết khó khăn, châu Phi đã thành lập nên tổ chức Liên minh châu Phi(AU)
*Mĩ latinh
- Khác vs châu Á, châu Phi, Mĩ latinh đã giành độc lập từ rất sớm nhưng sau đó lại rơi vào vòng lệ thuộc và trở thành "sân sau" của Mĩ.
- Sau 1945, tình hình mĩ latinh có nhiều chuyển biến, mở đầu là cách mạng Cuba. Đến những năm 80, một cao trào đấu tranh bùng nổ và khu vực này đc ví như "lục địa bùng cháy"
- Trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nước Mĩ latinh đã thu đc nhiều thành tựu. Tuy nhiên, đến những năm 90 các nước gặp nhiều khó khăn
p/s: tham khảo nhé
1.tình hình chung các nước châu á đông nam á và châu phi sau chiến tranh thế giới thứ 2
2.Thành tựu kinh tế và nguyên nhân phát triển nền kinh tế của Mỹ và Nhật sau chiến tranh thế giới thứ 2
giúp mình với ạ
Mĩ latinh có điểm gì khác so với Châu Á, Châu Phi trong phong trào giải phóng dân tộc
Sự phát triển của mâu thuẫn dân tộc đã làm bùng nổ phong trào đấu tranh ở châu Á, châu Phi và khu vực Mĩ Latinh. Ngay từ đầu thế kỉ XIX, nhiều quốc gia ở khu vực đã lật đổ nền thống trị của thực dân Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha, giành lại nền độc lập dân tộc. Còn ở khu vực châu Á và châu Phi, các phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân diễn ra mạnh mẽ nhưng đều bị thất bại. Đây chính là điểm khác biệt cơ bản giữa phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của khu vực Mĩ la tinh với châu Á và châu Phi trong thế kỉ XIX
Hãy nêu sự khác nhau tình hình chung của của các nước châu á và châu phi sau chiếntranh thế giới thứ 2
Câu 23: Đông Nam Á là cầu nối của hai châu lục nào?
A. Châu Á và châu Phi. | B. Châu Á và châu Âu. |
C. Châu Á và châu Mĩ. | D. Châu Á và Châu Đại Dương. |
Câu 24: Sự tăng trưởng kinh tế khá nhanh của các nước trong khu vực Đông Nam Á không phải do
A. nguồn nhân công rẻ, dồi dào. | B. nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú. |
C. dựa hoàn toàn vào vốn đầu tư nước ngoài. | D. tranh thủ vốn và công nghệ của nước ngoài. |
ình hìn h chung của nước châu á đong nam á châu phi sau cttg2
Tình hình chung ở châu Phi
- Sau Chiến tranh, phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân, đòi độc lập diễn ra sôi nổi.
+ Diễn ra sớm nhất ở vùng Bắc Phi. Khởi đầu là cuộc binh biến ở Ai Cập (7-1952), cuộc dấu tranh vũ trang kéo dài 8 năm của nhân dân An- giê-ri (1954-1962).
+ Tiếp theo, phong trào đấu tranh giành độc lập của nhân dân ở khắp châu Phi diễn ra mạnh mẽ.
- Năm 1960 được gọi là "Năm châu Phi" với 17 nước tuyên bố dộc lập.
- Năm 1975, hệ thống thuộc địa cùa Bồ Đào Nha tan rã, ra đời các quốc gia độc lập: Ăng-gô-la, Mô-dăm-bích... và xóa bỏ chế độ phân biệt chủng tộc (A-pác-thai) ở cộng hoà Nam Phi (1993).
- Sau khi giành độc lập, các nước châu Phi bẳt tay vào công cuộc xây dựng đất nước, nhưng chưa thay đổi được tình trạng đói nghèo, lạc hậu.
- Từ cuối những năm 80, tình hình châu Phi ngày càng khó khăn và không ổn định như:
+ Xung đột, nội chiến, đói nghèo, nợ nần vả bệnh tật...
+ Chia rẽ và xung đột, nội chiến đã và đang làm cho các nước châu Phi ngày càng khó khăn, lâm vào những thảm hoạ đau.
- Đã hình thành tổ chức khu vực - tổ chức thống nhất châu Phi, nay gọi là Liên minh châu Phi (AU).
Tình hình chung ở châu Á
- Từ sau chiến tranh thế giới thứ hai, cao trào đấu tranh giải phóng dân tộc vùng nổ mạnh mẽ, đến những năm 50, phần lớn các nước châu Á đã giành được độc lập.
Gần suốt nửa sau thế kỉ XX, tình hình châu Á không ổn định bởi các cuộc chiến tranh xâm lược của các nước đế quốc, nhất là khu vực Đông Nam Á và Tây Á (còn gọi là Trung Đông).
Sau “chiến tranh lạnh”, ở một số nước châu Á đã xảy ra cuộc xung đột tranh chấp biên giới, lãnh thổ hoặc các phong trào li khai với những hành động khủng bố dã man.
Nhiều nước châu Á đạt được sự tăng trưởng nhanh chóng về kinh tế như Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Sin – ga – po, Ma – lai – xi – a và Thái Lan
Giúp Em Với Ạ <3
Chủ đề: Tình hình phát triển kinh tế-xã hội các nước châu Á
Câu 1. Những khu vực nào của châu Á có nền nông nghiệp phát triển nhất?
A. Đông Á, Đông Nam Á, Nam Á. B. Tây Nam Á.
C. Trung Á. D. Bắc Á.
Câu 2. Cây lương thực quan trọng nhất ở châu Á là
A. Ngô. B. lúa mì. C. lúa gạo. D. khoai tây.
Câu 3. Hiện nay hai quốc gia có sản lượng lương thực lớn nhất ở châu Á là
A. Thái Lan Và Trung Quốc. B. Trung Quốc và Việt Nam.
C. Việt Nam và Thái Lan. D. Trung quốc và Ấn Độ.
Câu 4. Hiện nay hai nước xuất khẩu gạo lớn nhất ở châu Á là
A. Thái Lan Và Trung Quốc. B. Trung Quốc và Việt Nam.
C. Việt Nam và Thái Lan. D. Trung quốc và Ấn Độ.
Câu 5. Các nước Tây Nam Á trở thành những nước có thu nhập cao phần lớn là nhờ vào:
A. Tài nguyên thiên nhiên dồi dào. B. Có công ngệ hiện đại.
C. Tài Nguyên dầu mỏ rất lớn. D. Lĩnh vực dịch vụ rất phát triển.
Câu 6. Nhìn chung dịch vụ tiêu dùng ở châu Á phát triển mạnh là do dựa trên lợi thế về:
A. Dân số đông, nguồn lao động dồi dào. B. Trình độ lao động cao.
C. Có công nghệ tiên tiến. D. Thu hút nhiều đầu tư nước ngoài.