Những câu hỏi liên quan
Nguyen Ngoc Lien
Xem chi tiết
Isolde Moria
29 tháng 11 2016 lúc 17:14

+Giun dẹp có hình bản dẹt

+Giun tròn thường có dạng hình trụ thon nhọn về 2 đầu


+Giun dẹp thường sống nội kí sinh ở cơ thể các loài động vật

+ Giun tròn thường sống tự do hoặc ngoại kí sinh
+Giun dẹp máu thường ko chứa hoặc ít hồng cầu, máu thường ko màu

+Giun tròn có nhiều tế bào hồng cầu, máu có màu đỏ

Lớp vỏ cuticun bọc ngoài thể luôn căng tròn, có tác dụng như bộ áo giáp, giúp giun đũa không bị tiêu hủy bởi các dịch tiêu hóa trong ruột non người

Bình luận (1)
Nguyễn Văn Mạnh
Xem chi tiết
Mai Hiền
4 tháng 1 2021 lúc 10:05

Câu 1:

Cấu tạo trùng roi xanh

+ Cấu tạo ngoài

-  Là 1 tế bào có kích thước hiển vi ( ≈​ 0.5mm)                                                                   

- Hình thoi, đuôi nhọn, đầu tù và có 1 roi dài.

+ Cấu tạo trong gồm:

-  Nhân

- Chất nguyên sinh (có chứa hạt diệp lục)

- Các hạt dự trữ

- Điểm mắt (cạnh gốc roi): giúp trùng roi nhận biết ánh sáng

- Không bào co bóp (dưới điểm mắt)

Dinh dưỡng

- Trùng roi xanh có 2 hình thức dinh dưỡng:

+ Tự dưỡng: giống như thực vật vì trong cơ thể chúng có các hạt diệp lục có khả năng hấp thu ánh sáng, nước, CO2 để tổng hợp chất hữu cơ.

+ Dị dưỡng: khi ở trong tối, màu xanh mất đi. Tuy nhiên, chúng vẫn sống được nhờ khả năng tổng hợp chất hữu cơ hòa tan do các sinh vật khác chết phân hủy.

 

Bình luận (0)
Mai Hiền
4 tháng 1 2021 lúc 10:06

Câu 2:

Khi kí sinh trong ruột non, giun đũa không bị tiêu hủy bởi dịch tiêu hóa vì giun đũa có lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể

 
Bình luận (0)
Mai Hiền
4 tháng 1 2021 lúc 10:07

Câu 3:

Trong quá trình lớn lên, sâu bọ phải lột xác nhiều lần vì trong lớp vỏ kitin của sâu bọ có chứa canxi nên vỏ cứng cáp, muốn lớn lên, phát triển về kích thước thì sâu bọ phải lột xác nhiều lần để có thể thích ứng với kích thước của cơ thể.

  
Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
2 tháng 9 2018 lúc 12:28

Chọn B

Các loài động vật có ống tiêu hóa: I, IV.

Nội dung II sai. Ngành ruột khoang mới có túi tiêu hóa, không có ống tiêu hóa.

Nội dung III sai. Động vật đơn bào chưa có cơ quan tiêu hóa riêng biệt

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
31 tháng 3 2019 lúc 15:21

Chọn B

Bình luận (0)
Quỳnh Ngọc
Xem chi tiết
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
6 tháng 2 2019 lúc 2:23

Chọn C

Bình luận (0)
Thanh Do
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
14 tháng 12 2021 lúc 22:47

-vệ sinh cá nhân:rửa tay trước khi ăn

-vệ sinh thực phẩm,ko ăn rau sống,ăn chín,uống sôi

-vệ sinh môi trường

-diệt bỏ các vật chủ trung gian

Bình luận (1)
Đào Tùng Dương
14 tháng 12 2021 lúc 22:50

nguyên nhân : 

Ăn uống không hợp vệ sinh 

Bình luận (1)
Sun ...
14 tháng 12 2021 lúc 22:51

TK

ăn uống vệ sinh, hợp lí

rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh

ăn chín, uống sôi

không bón phân tươi cho cây

không để ruồi nhặng đậu lên thức ăn

dọn vệ sinh, diệt ruồi

khi một người bệnh cần vệ sinh sạch sẽ tránh phát tán thành ổ dịch

uống thuốc giun để diệt giun trong ng

 

Bình luận (0)
Hoàng Thùy Dương
Xem chi tiết
bạn nhỏ
28 tháng 12 2021 lúc 8:56

A

Bình luận (0)
trần hoàng dũng
28 tháng 12 2021 lúc 8:56

a

Bình luận (0)
Hồng Anh Phạm
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
14 tháng 12 2021 lúc 6:58

5. Vì giun đũa có lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể.

6.Giun chỉ

7.Giun móc câu: kí sinh ở tá tràng con người và dẫn đến tình trạng xanh xao và vàng vọt. Giun móc câu có thể xâm nhập trực tiếp qua da bàn chân khi đi chất đất ở những vùng có ấu trùng.
Giun rễ lúa: ký sinh ở rễ của cây lúa, gây thối rễ và dần dần làm lá úa và chết cả cây.
Giun kim: kí sinh ở ruột già của người đặc biệt là ở trẻ em. Vào ban đêm, giun cái tìm đến hậu môn để đẻ trứng tạo cảm giác ngứa ngáy.

Bình luận (1)
Thuy Bui
14 tháng 12 2021 lúc 6:57

tách ra đi bn ơi!

Bình luận (0)
lạc lạc
14 tháng 12 2021 lúc 6:57

TK

5.Vì sao khi kí sinh trong ruột non giun đũa không bị tiêu hủy bởi dịch tiêu hóa? A. Vì giun đũa chui rúc dưới lớp niêm mạc của ruột non nên không bị tác động bởi dịch tiêu hóa.

Bình luận (0)