Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
6 tháng 11 2017 lúc 5:56

Lời giải:

Nhà Trần ngày càng suy sụp hơn từ sau khi Trần Dụ Tông chết, Dương Nhật Lễ lên nắm quyền (1369 – 1370). Nhật Lễ âm mưu thay thế họ Trần bằng họ Dương, sát hại những quý tộc nhà Trần. Nhật Lễ chỉ biết vui chơi, hoang dâm, rượu chè.

Đáp án cần chọn là: B

Bình luận (0)
TRANG HOÀNG THỊ
Xem chi tiết
Nguyễn Tiến Phúc
1 tháng 12 2021 lúc 16:10

Mày đang thi à

 

Bình luận (2)
Bé Min
Xem chi tiết
Phan Tiến Nghĩa
6 tháng 1 2020 lúc 13:49

- Tháng 1-1077, khoảng 30 vạn quân Tống tiến vào nước ta. Bị phòng tuyến của quân ta chặn lại, Quách Quỳ đành phải đóng quân bên bờ Bắc sông Như Nguyệt, chờ thủy quân đến.

- Chờ mãi không thấy quân thủy đến, quân Tống nhiều lần tiến công đánh vào phòng tuyến của ta nhưng đều bị quân đội nhà Lý đẩy lùi.

- Không thể tiến công được, quân Tống chuyển sang củng cố, phòng ngự. Quân sĩ ngày một chán nản, mệt mỏi, chết dần chết mòn.

- Tương truyền, để động viên, khích lệ tinh thần chiến đấu của quân sĩ đêm đêm Lý Thường Kiệt cho người ngâm vang bài thơ thần “Nam quốc sơn hà”.

- Cuối mùa xuân 1077, nhận thấy quân địch đã suy yếu, Lý Thường Kiệt mở cuộc tấn công lớn vào trận tuyến của địch. Quân Tống thua to, lâm vào tình thế hết sức khó khăn, tuyệt vọng.

- Giữa lúc ấy, Lý Thường Kiệt chủ động kết thúc chiến tranh bằng biện pháp mềm dẻo, thương lượng, đề nghị “giảng hòa”. Quách Quỳ chấp nhận ngay, quân Tống vội vã rút về nước.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phan Tiến Nghĩa
6 tháng 1 2020 lúc 13:50

Trong các cuộc kháng chiến, tất cả các tầng lớp nhân dân, các thành phần dân tộc đều tham gia đánh giặc, bảo vệ quê hương đất nước. Giặc đến đâu, nhân dân theo lệnh triều đình cất giấu lương thảo, của cải, thực hiện "vườn không nhà trống", tự vũ trang đánh giặc, hăng hái tổ chức các đội dân binh phối hợp chiến đấu với quân triều đình, làm cho quân Nguyên lâm vào thế bị động, thiếu lương thực, phân tán lực lượng để đối phó và bị đánh bại.
Trong cả ba lần chống quân xâm lược Mông - Nguyên, nhà Trần đã chuẩn bị rất chu đáo tiềm lực về mọi mặt cho mỗi cuộc kháng chiến. Nhà Trần rất quan tâm chăm lo sức dân, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân bằng nhiều biện pháp để tạo nên sự gắn bó đoàn kết giữa triều đình với nhân dân.
Quý tộc, vương hầu nhà Trần chủ động giải quyết những bất hoà trong nội bộ vương triều, tạo nên hạt nhân của khối đoàn kết dân tộc mà Trần Quốc Tuân là tiêu biểu. Ông là người yêu nước thiết tha, căm thù giặc cao độ, thương yêu nhân dân, quân lính hết lòng.
Trần Quốc Tuân còn là nhà lí luận quân sự tài ba. Ông là tác giả của các bộ binh thư nổi tiếng : Buih thưỵêu lược, Vạn Kiếp tông bí truyền thư. Ông còn là tác giả của Hịch tướng sĩ. Với chức Quốc công tiết chế- Tổng chỉ huy quân đội, ông là người đã có công lao to lớn trong ba cuộc kháng chiến, đặc biệt là các cuộc kháng chiến lần thứ hai và thứ ba.
Thắng lợi của ba lần chống quân xâm lược Mông - Nguyên gắn liền với tinh thần hi sinh, quyết chiến quyết thắng của toàn dân ta, mà nòng cốt là quân đội nhà Trần.
Thắng lợi đó cũng không thể tách rời chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo của vương triều Trần, đặc biệt là vua Trần Nhân Tông và các danh tướng : Trần Quốc Tuấn, Trần Quang Khải, Trần Khánh Dư...
Cách đánh giặc đúng đắn đó là : thấy được chỗ mạnh, chỗ yếu của kẻ thù, tránh chỗ mạnh và đánh vào chỗ yếu của giặc ; biết phát huy chỗ mạnh, lợi thế của đất nước, của quân đội và nhân dân ta, buộc địch phải đánh theo cách đánh của ta đã được chuẩn bị trước ; buộc giặc từ thế mạnh chuyển dần sang yếu, từ chủ động thành bị động để tiêu diệt chúng.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
17 tháng 11 2019 lúc 11:48

Lời giải:

Biểu hiện khủng hoảng suy vong của nhà Trần cuối thế kỉ XIV:

- Nhà nước không quan tâm đến sản xuất, mất mùa đói kém diễn ra liên miên

- Vua quan quý tộc chỉ mải ăn chơi sa đọa, bắt nhân dân đóng thuế, xây dinh thự. Các cuộc thanh trừng giữa các phe phái liên tiếp xảy ra

- Các cuộc khởi nghĩa của nông dân, nô tì bùng lên ở nhiều nơi như khởi nghĩa của Ngô Bệ ở Hải Dương, khởi nghĩa của Nguyễn Thanh, Nguyễn Kị ở Thanh Hóa…

=> Vai trò tích cực của Vương triều Trần không còn. Nhà Trần không còn khả năng đưa đất nước vượt qua cuộc khủng hoảng, cần phải thay thế bằng một vương triều mới.
=> Loại trừ đáp án: C

Đáp án cần chọn là: C

Bình luận (0)
Dinh Quoc Huy
Xem chi tiết
Đặng Nguyễn Linh Phương
29 tháng 11 2017 lúc 21:39

Vì cuối thế kỉ XIV thì các quan lại thời Trần đã không còn trung thành với nhà Trần nhứ trước nữa.Vua,quan lại ăn chơi bỏ bê việc triều chính.

Chắc thế mình cũng chẳng rõ.hiha

Bình luận (2)
Nguyễnn My
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
21 tháng 12 2020 lúc 16:35

-Các cuộc khởi nghĩa thất bại do thiếu tổ chức , lãnh đạo, vũ khí còn thô sơ , cuối cùng bị chính quyền nhà Trần đàn áp.

Bình luận (0)
Trần Bảo Linh
Xem chi tiết
ツĐéo có tên✔²⁰⁰⁸
31 tháng 3 2021 lúc 5:31

.Vì từ đầu thế kỉ XVI, nhà Lê bắt đầu suy thoái. Vua, quan ăn chơi xa xỉ, xây dựng lâu đài cung điện tốn kém.

- Nội bộ triều đình “chia bè kéo cánh”, tranh giành quyền lực:

+ Dưới triều Lê Uy Mục, quý tộc ngoại thích nắm hết quyền bính, giết hại công thần tôn thất nhà Lê.

+ Dưới triều Lê Tương Dực, tướng Trịnh Duy Sản gây thành phe phái mới, đánh giết nhau liên miên suốt hơn 10 năm.

Bình luận (0)
🙂T😃r😄a😆n😂g🤣
31 tháng 3 2021 lúc 5:31

Đầu thế kỉ XVItriều Lê sơ suy sụp do những nguyên nhân sau:

 - Các vua không còn quan tâm đến việc triều chính, chỉ lo ăn chơi, sa đọa. - Quan lại địa chủ nhân đó hoành hành, hạch sách nhân dân, chiếm đoạt ruộng đất. - Quần chúng nhân dân khổ cực nổi dậy đấu tranh  nhiều nơi.
Bình luận (0)
Nguyễn Phương Liên
31 tháng 3 2021 lúc 6:36

Trả lời :

Đầu thế kỉ XVItriều Lê sơ suy sụp do những nguyên nhân sau:

- Các vua không còn quan tâm đến việc triều chính, chỉ lo ăn chơi, sa đọa.

- Quan lại địa chủ nhân đó hoành hành, hạch sách nhân dân, chiếm đoạt ruộng đất.

- Quần chúng nhân dân khổ cực nổi dậy đấu tranh  nhiều nơi.

Bình luận (0)
Linh Sun
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
14 tháng 12 2016 lúc 23:07

-Các cuộc khởi nghĩa thất bại do thiếu tổ chức, cuối cùng bị chính quyền nhà Trần đàn áp.

Bình luận (0)
t2k2219nha
Xem chi tiết
Đông Hải
28 tháng 12 2021 lúc 15:25

A

Bình luận (0)
Sunn
28 tháng 12 2021 lúc 15:25

Củng cố chế độ quân chủ trung ương tập quyền.

Bình luận (0)
qlamm
28 tháng 12 2021 lúc 15:26

A

Bình luận (0)