Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyen Hoang Duong
Xem chi tiết
Thùy Linh
26 tháng 11 2018 lúc 20:05

- Hạn chế sâu bệnh

- Làm giảm sự sinh trưởng của sâu bệnh

- Tránh thời kì sâu bệnh phát sinh mạnh

- Tăng sức chống chịu sâu bệnh cho cây

Vann Thanhh
Xem chi tiết
Vann Thanhh
1 tháng 12 2019 lúc 19:17

Giup mik vs

bucminh

Khách vãng lai đã xóa
Quyen Nguyen Van
Xem chi tiết
Doãn Ngọc Chinh
7 tháng 10 2017 lúc 12:01

1 sâu, bệnh ảnh hưởng xấu đến sinh trưởng, phát triển của cây trồng và làm giảm năng xuất, chất lượng nông sản

2 sự thay đổi cấu tạo, hình thái của côn trùng trong vòng đời gọi là biến thái của côn trùng

3 bệnh cây là trạng thái không bình thường về chức năng sinh lí, cấu tạo và hình thái của cây dưới tác động của vi sinh vật gây bệnh và điều kiện sống không thuận lợi

Quang love Gunny
Xem chi tiết
Nguyễn trà my
19 tháng 12 2018 lúc 22:00

1.Ưu, nhược điểm của biện pháp hóa học:
-Ưu điểm:
+Diệt trừ sâu bệnh nhanh, ít tốn công.
-Nhược điểm:
+Gây độc hại cho con người, thực vật và động vật.
+Gây ô nhiễm môi trường đất, nước và không khí.
+Gây hại cho các sinh vật có lợi khác ở đồng ruộng.

Linhcute Pham
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Mai
19 tháng 4 2017 lúc 19:39

+ Nguyên nhân :

- Sinh hoạt trong môi trường không hợp vệ sinh, có khuẩn ấu trùng giun sán;

- Ăn uống những loại thực phẩm có chứa ấu trùng giun sán;

- Không tẩy giun theo đúng chỉ định.

Các biện pháp phòng chống:

- Tẩy giun định kỳ 6 tháng/lần ở trẻ em và người lớn. Sử dụng các loại thuốc tẩy giun theo hướng dẫn của bác sĩ.

- Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.

- Giữ vệ sinh cá nhân như: cắt móng tay, móng chân ngắn, sạch.

- Thực hiện ăn chín, uống sôi, rau sống cần rửa sạch trước khi ăn.

- Đi giày, dép, găng tay khi tiếp xúc với đất ẩm.

- Vệ sinh môi trường xung quanh. Không phóng uế bừa bãi.

+ Triệu chứng :

- Đau bụng, có khi nhầm lẫn với đau dạ dày

- Táo bón hoặc tiêu chảy, có thể tiêu chảy kèm máu

- Đầy bụng khó tiêu

- Buồn nôn, nôn

- Chán ăn; tắc ruột ở trẻ nhỏ do lòng ruột bị tắc vì chứa quá nhiều giun

- Đau bụng dưới, đau thượng vị, đau quanh rốn.

- Dị ứng (phát ban, nổi mề đay)

- Thiếu máu (xanh xao, mệt mỏi)

- Ảnh hưởng thần kinh (kém tập trung, giảm trí nhớ, lo âu)

- Trẻ em có một số triệu chứng như: nghiến răng, quấy khóc vào ban đêm, suy dinh dưỡng, bụng to, chậm lớn, ngứa hậu môn, học kém.

+ Hậu quả :

- Gây bệnh cho người, động thực vật

- Một số loài truyền bệnh cho người ( VD : ruồi, muỗi, gián,...)

- Phá hoại mùa màng, giảm năng suất câ trồng ( VD : ốc sên, giun, rết,... )

+ Biện pháp phòng chống : Giữ vệ sinh nhà ở và cá nhân, uống thuốc tẩy giun theo định kì, ăn chín uống sôi,...

Linhcute Pham
19 tháng 4 2017 lúc 19:27

ai giup tui voi !ai tra loi toi se cam ...

Doraemon
19 tháng 4 2017 lúc 19:38

Biểu hiện:

- Đau bụng, có khi nhầm lẫn với đau dạ dày

- Táo bón hoặc tiêu chảy, có thể tiêu chảy kèm máu

- Đầy bụng khó tiêu

- Buồn nôn, nôn

- Chán ăn; tắc ruột ở trẻ nhỏ do lòng ruột bị tắc vì chứa quá nhiều giun

- Đau bụng dưới, đau thượng vị, đau quanh rốn.

- Dị ứng (phát ban, nổi mề đay)

- Thiếu máu (xanh xao, mệt mỏi)

- Ảnh hưởng thần kinh (kém tập trung, giảm trí nhớ, lo âu)

- Trẻ em có một số triệu chứng như: nghiến răng, quấy khóc vào ban đêm, suy dinh dưỡng, bụng to, chậm lớn, ngứa hậu môn, học kém.

Nguyên nhân:

- Sinh hoạt trong môi trường không hợp vệ sinh, có khuẩn ấu trùng giun sán;

- Ăn uống những loại thực phẩm có chứa ấu trùng giun sán;

- Không tẩy giun theo đúng chỉ định.

Các biện pháp phòng chống:

- Tẩy giun định kỳ 6 tháng/lần ở trẻ em và người lớn. Sử dụng các loại thuốc tẩy giun theo hướng dẫn của bác sĩ.

- Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.

- Giữ vệ sinh cá nhân như: cắt móng tay, móng chân ngắn, sạch.

- Thực hiện ăn chín, uống sôi, rau sống cần rửa sạch trước khi ăn.

- Đi giày, dép, găng tay khi tiếp xúc với đất ẩm.

- Vệ sinh môi trường xung quanh. Không phóng uế bừa bãi.

*** Những tác hại và lợi ích của động vật không xương sống đối với con người và môi trường sống:

- Làm thực phẩm (vd như tôm, mực,...)

- Có giá trị để xuất khẩu (trai, tôm, mực,...)

- Có giá trị dinh dưỡng làm thuốc (mật ong, vỏ bào ngư,...)

- Có hại cho con người và động vật (sán dây, giun đũa,...)

- Có hại cho thực vật (sâu, ốc sên,...)

Thien Tu Borum
Xem chi tiết
Phụng Trần
12 tháng 12 2016 lúc 21:32

Triệu chứng bệnh viêm phổi mãn tính:

-Khó thở, thở nhanh, thở gấp, khi thở thì cánh mũi phập phồng

-Đau ngực vùng phổi, đau nhức toàn thân, nhất là vùng ngực

-Ho, khi ho thì cảm thấy đau vùng lồng ngực, nhiều đờm và đờm có thể có màu vàng đục, người bệnh nặng có thể ho đờm kèm với máu.

-Khi vận động thì sẽ thấy rất mệt mỏi. Vận động một lúc thì thấy khó thở, nhiều khi chỉ có thể thở bằng miệng.

Biện pháp phòng tránh:

- Cái nì thì mik cũng chưa rõ lắm.

CHÚC BẠN HỌC TỐT!

 

 

Uzumaki Naruto
Xem chi tiết
Đặng Quỳnh Ngân
15 tháng 9 2016 lúc 20:46

-Phải bón phân trong quá trình trồng trọt vì cây cần các chất dinh dưỡng trong đất để sinh trưởng và phát triển.

-Thực hiện đúng các biện pháp kĩ thuật trong gieo trồng, chăm sóc và phòng trừ sâu, bệnh hại cây có tác dụng đảm bảo cho cây trồng phát triển và sinh trưởng, dủ các chất dinh dưỡng cần thiết cho cây, tránh tác hại do sâu gây ra.

Nguyễn Mimi
Xem chi tiết
Trần Diệu Linh
5 tháng 1 2019 lúc 20:07

-Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu bệnh hại
-Biện pháp thủ công
-Biện pháp hoá học

nguyen nhi
21 tháng 11 2017 lúc 15:49

Nêu vai trò nhiệm vụ của trồng trọt

Miinhhoa
6 tháng 1 2019 lúc 10:34

Các biện pháp phòng trừ sâu bệnh ở địa phương em là :

Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu, bệnh hại

Biện pháp thủ công

Biện pháp hóa học

Biện pháp sinh học

Biện pháp kiểm dịch thực vật

Nguyễn Thị Kim Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kim Ngọc
20 tháng 11 2016 lúc 20:30

Giup mik di mai mik kt roi