Tìm n Î Z sao cho \(\frac{5n-3}{n-2}\)Î Z
Bài 3: CMR: a) (n +3)^2 – (n -1)^2 chia hết cho 8 (với n Î Z )
b) n^5 – 5n^3 + 4n chia hết cho 120 (với n thuộcZ )
a: \(\left(n+3\right)^2-\left(n-1\right)^2\)
\(=\left(n+3+n-1\right)\left(n+3-n+1\right)\)
\(=4n\left(2n+2\right)⋮8\)
Bài 1. Liệt kê các phần tử của tập hợp sau:
a) A = {x Î N | x < 6} b) B = {x Î N | 1 < x £ 5}
c) C = {x Î Z , |x| £ 3} d) D = {x Î Z | x2 - 9 = 0}
e) E = {x Î R | (x - 1)(x2 + 6x + 5) = 0} f) F = {x Î R | x2 - x + 2 = 0}
g) G = {x Î N | (2x - 1)(x2 - 5x + 6) = 0} h) H = {x | x = 2k với k Î Z và -3 < k < 13}
i) I = {x Î Z | x2 > 4 và |x| < 10} j) J = {x | x = 3k với k Î Z và -1 < k < 5}
k) K = {x Î R | x2 - 1 = 0 và x2 - 4x + 3 = 0} l) L = {x Î Q | 2x - 1 = 0 hay x2 - 4 = 0
a: \(A=\left\{0;1;2;3;4;5\right\}\)
b: \(B=\left\{2;3;4;5\right\}\)
c: \(C=\left\{0;1;-1;2;-2;3;-3\right\}\)
Bài 1. Liệt kê các phần tử của tập hợp sau:
a) A = {x Î N | x < 6} b) B = {x Î N | 1 < x £ 5}
c) C = {x Î Z , |x| £ 3} d) D = {x Î Z | x2 - 9 = 0}
e) E = {x Î R | (x - 1)(x2 + 6x + 5) = 0} f) F = {x Î R | x2 - x + 2 = 0}
g) G = {x Î N | (2x - 1)(x2 - 5x + 6) = 0} h) H = {x | x = 2k với k Î Z và -3 < k < 13}
i) I = {x Î Z | x2 > 4 và |x| < 10} j) J = {x | x = 3k với k Î Z và -1 < k < 5}
k) K = {x Î R | x2 - 1 = 0 và x2 - 4x + 3 = 0} l) L = {x Î Q | 2x - 1 = 0 hay x2 - 4 = 0}
m)
a: A={0;1;2;3;4;5}
b: B={2;3;4;5}
c: C={-3;-2;-1;0;1;2;3}
d: D={3;-3}
e: E={1;-1;-5}
Tìm x Î Z sao cho:
a) 3x + 5 chia hết cho x;
b) 4x + 11 chia hết cho 2x + 3;
c) x 2 + 2 x - 11 chia hết cho x + 2
a) (3x + 5) - 3x chia hết cho x =>5 chia hết cho x hay x Î Ư(5) = {- 5; -1; 1;5}.
b) (4x + 11) - 2 (2x + 3) chia hết cho (2x + 3) => 5 chia hết cho (2x + 3)
=> 2x + 3 Î Ư(5) = {-5; -l; l; 5}. Từ đó tìm được x Î {-4; -2; -l; l}.
c) x (x + 2) - 11chia hết cho (x + 2) => 11 chia hết cho (x + 2)
=> x + 2 ÎƯ (11) = {-11;-1 ;1 ; 11}.
Từ đó tìm được x Î {-13; -3; -l; 9}.
Cho A = {x / x là ước nguyên dương của 12} ;B = {x Î N / x < 5} ; C = {1, 2, 3} ;D = {x Î N / (x + 1)(x - 2)(x - 4) = 0
a/ Liệt kê tất cả các tập có quan hệ ⊂
b/ Tìm tất cả các tập X sao cho D ⊂ X ⊂ A
c/ Tìm tất cả các tập Y sao cho C ⊂ Y ⊂ B
Tìm x Î Z sao cho:
a) x + 6 chia hết cho x;
b) x+ 9 chia hết cho x +1;
c) 2x +1 chia hết cho x -1.
a) (x + 6) - x chia hết cho x => 6 chia hết cho x hay xÎƯ(6) = {-6; -3; -2; -l; l; 2; 3; 6}.
b) ( x +9) - (x + l) chia hết cho (x + l) =>8 chia hết cho (x + l)
=> x + 1 ÎƯ (8) = { - 8; -4; -2; -1; 1; 2; 4; 8}.
Từ đó tìm được x Î {- 9; - 5; - 3; - 2; 0; 1; 3; 7}.
c) (2 + l) -2 (x - l) chia hết cho (x - l) => 3 chia hết cho (x - l)
=> x - 1Î Ư (3) = {- 3; -1; 1; 3}. Từ đó tìm được x Î{ - 2; 0; 2; 4}.
Cho d : x + 1 1 = y + 2 - 2 = z + a b và P : 2 x - 4 y + z - 7 = 0 . Tìm a, b Î R để (d) có 2 điểm phân biệt thuộc (P).
Tìm n Î N để n2 + 1 chia hết cho 3
vì n^2 khi chia cho 3 luôn có số dư là 0 hoặc 1 nên n^2 + 1 luôn có số dư là 1 hoặc 2. Do đó n^2+1 không chia hết cho 3 với mọi n thuộc N
Tìm x Î Z biết:
a) x ( x - 3) = 0;
b) x ( x + 9) = 0;
c) ( x + 1) ( x - 1) = 0;
d) ( x - 13 ) ( x 2 + 8 ) = 0 .
a) x Î{0;3}.
b) xÎ{0;-9}.
c) x Î{-l; 11}.
d) x = 13.