Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
5 tháng 7 2016 lúc 15:17

a) n+2 chia hết cho n - 1

=> n-1 + 3 chia hết cho n -1

=> n - 1 thuộc Ư (3) = {1;-1;3;-3}

=> n = {2;0;4;-2}

b) n +4 chia hết cho n + 1 

=> n + 1 + 3 chia hết cho n + 1

=> n + 1 thuộc Ư (3) = {1;-1;3;-3}

=> n = {0;-2;2;-4}

c) 2n + 7 chia hết cho n + 1

=> n + 1 + n + 1 + 5 chia hết cho n + 1

=> n + 1 thuộc Ư(5)

=> n + 1 = {1;-1;5;-5}

=> n = {0;-2;4;-6}

d) 2n + 1 chia hết cho n - 3

=> n - 3 + n - 3 - 5 chia hết cho n - 3

=> n - 3 thuộc Ư(-5) = {1;-1;5;-5}

=> n  = {4;2;8;-2}

Nguyễn Hữu Thế
5 tháng 7 2016 lúc 15:24

a) Vì n+2 chia hết cho n-1 => (n-1)+3 chia hết cho n-1

Vì \(n-1⋮n-1\Rightarrow3⋮n-1\Rightarrow n-1\inƯ\left(3\right)=\left\{1;3;-1;-3\right\}\)

Ta có bảng sau:

n-11-13-3
n204-2

=> n={2;0;4;-2}

b) Vì n+4 chia hết cho n+1 => (n+1)+3 chia hết cho n+1

Mà \(\left(n+1\right)⋮n+1\Rightarrow3⋮\left(n+1\right)\Rightarrow\left(n+1\right)\inƯ\left(3\right)=\left\{1;3;-1;-3\right\}\)

Ta có bảng sau:

n+113-1-3
n02-2-4

=> n={0;2;-2;-4}

c) Vì 2n+7 chia hết cho n+1 => 2(n+1)+5 chia hết cho n+1

Mà \(2\left(n+1\right)⋮n+1\Rightarrow5⋮\left(n+1\right)\Rightarrow\left(n+1\right)\inƯ\left(5\right)=\left\{1;5;-1;-5\right\}\)

Ta có bảng sau:

n+115-1-5
n04-2-6

=> n={0;4;-2;-6}

d) Vì 2n+1 chia hết cho n-3 => 2(n-3)+7 chia hết cho n-3

Mà \(2\left(n-3\right)⋮\left(n-3\right)\Rightarrow7⋮\left(n-3\right)\Rightarrow\left(n-3\right)\inƯ\left(7\right)=\left\{1;7;-1;-7\right\}\)

Ta có bảng sau:

n-317-1-7
n4102-4

=> n={4;10;2;-4}

Gì mak zài zữ zậy bạn ucche

Nobi Nobita
5 tháng 7 2016 lúc 15:12

Nếu mk giải thì thì dài lắm ngạibucminh

nguyen Thuy
Xem chi tiết
Toan Pham
30 tháng 10 2021 lúc 18:21

Có 7 số 

 

Thái Minh Trí
Xem chi tiết
Ruku Nanako
Xem chi tiết
vuhoainam
30 tháng 9 2015 lúc 17:20

5n+13 chia het cho n

=>13 chia het cho n

=>n thuoc Ư cua 13

Ư(13)=1;-1;13;-13

vậy n=1;-1;13;-13

pe_mèo
Xem chi tiết

Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là a; a+1 và a+2

TH1: Nếu a chia hết cho 3 => Đề bài đúng

TH2: Nếu a chia 3 dư 1 => a= 3k +1 (k thuộc N)

=> a+2 = 3k+1+2= 3k+3=3(k+1) chia hết cho 3 => a+2 chia hết cho 3 => Đề bài đúng

TH3: Nếu a chia 3 dư 2 => a=3k +2 (k thuộc N)

=> a + 1 = 3k + 2 + 1 = 3k +3 = 3(k+1) chia hết cho 3 => a+1 chia hết cho 3 => Đề bài đúng

TH1 , TH2 , TH3 => Trong 3 số tự nhiên liên tiếp luôn có 1 số chia hết cho 3 (ĐPCM)

Bài 5:

Gọi 4 số tự nhiên liên tiếp là b; b+1; b+2 và b+3

Tổng 4 số: b + (b+1) + (b+2) + (b+3) = (b+b+b+b) + (1+2+3) = 4b + 6 = 4(b+1) + 2

Ta có: 4(b+1) chia hết cho 4 vì 4 chia hết cho 4

Nhưng: 2 không chia hết cho 4

Nên: 4(b+1)+2 không chia hết cho 4

Tức là: b+(b+1)+(b+2)+(b+3) không chia hết cho 4 

Vậy: Tổng 4 số tự nhiên liên tiếp không chia hết cho 4 (ĐPCM)

Bài 3: 

\(\overline{7a4b}\) ⋮ 4 ⇒ \(\overline{4b}\)⋮ 4 ⇒ b = 0; 4; 8

Nếu b = 0 ta có: \(\overline{7a40}\)⋮ 7 

⇒ 7040 + a \(\times\) 100 ⋮ 7

1005\(\times\) 7+ 5 + 14a + 2a ⋮ 7 

        5 + 2a ⋮ 7 ⇒ 2a = 2; 9; 16⇒ a = 1; \(\dfrac{9}{3}\);8 (1)

Nếu b = 8 ta có: \(\overline{7a4b}\) = \(\overline{7a48}\)⋮ 7 

⇒ 7048 + a\(\times\) 100 ⋮ 7

1006\(\times\) 7 + 6 + 14a + 2a ⋮ 7

       6 + 2a ⋮ 7 ⇒ 2a = 1; 8; 15 ⇒ a = \(\dfrac{1}{2}\); 4; \(\dfrac{15}{2}\) (2)

Nếu b = 4 ta có: \(\overline{7a4b}\)  =  \(\overline{7a44}\) ⋮ 7

⇒ 7044 + 100a ⋮ 7

1006.7 + 2 + 14a + 2a ⋮ 7 

       2 + 2a ⋮ 7 ⇒ 2a = 5; 12;19 ⇒ a = \(\dfrac{5}{2}\); 6; \(\dfrac{9}{2}\) (3)

Kết hợp (1); (2); (3) ta có:

(a;b) = (1;0); (8;0); (4;8); (6;4)

Phạm Lê Bảo Quỳnh
Xem chi tiết
Trần Đình Thiên
3 tháng 8 2023 lúc 8:13

\(\left\{0,3,..\right\}\)(bội của 3).

HT.Phong (9A5)
3 tháng 8 2023 lúc 8:22

\(n\in\left\{0;9;18;27;...\right\}\) (n thuộc bội của 9) 

Vì n : 3 sẽ chia hết cho 3

Trần Thị Hạnh
Xem chi tiết
Edogawa Conan
20 tháng 11 2019 lúc 16:12

a) Ta có: n + 6 \(⋮\)n

Do n \(⋮\)n => 6 \(⋮\)n

=> n \(\in\)Ư(6) = {1; 2; 3; 6}

b)Ta có: (n + 9) \(⋮\)(n + 1)

<=> [(n + 1) + 8] \(⋮\)(n + 1)

Do (n + 1) \(⋮\)(n + 1) => 8 \(⋮\)(n + 1)

=> (n + 1) \(\in\)Ư(8) = {1; 2; 4; 8}

=> n \(\in\){0; 1; 3; 7}

c) Ta có: n - 5 \(⋮\)n + 1

<=> (n + 1) - 6 \(⋮\)n + 1

Do (n + 1)  \(⋮\)n + 1 => 6 \(⋮\)n + 1

=> n + 1 \(\in\)Ư(6) = {1; 2; 3; 6}

=> n \(\in\){0; 1; 2; 5}

d) Ta có: 2n + 7 \(⋮\)n - 2

=> 2(n-  2) + 11 \(⋮\)n - 2

Do 2(n - 2) \(⋮\)n - 2 => 11 \(⋮\)n - 2

=> n - 2 \(\in\)Ư(11) = {1; 11}

=> n \(\in\){3; 13}

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Ngọc Khánh
20 tháng 11 2019 lúc 16:24

a) n= 6

b) n= 1

d) n=1

Check lại nhé. 

Khách vãng lai đã xóa
minh nguyệt
Xem chi tiết
Hoàng Nữ Hồng Khánh
19 tháng 9 2021 lúc 17:33

Hông biết kho và nhiều thế

Khách vãng lai đã xóa

\(B1:\)-Ta xát tổng của M

48  chia hết cho 4

20 chia hết cho 4 

Ta áp dụng công thức a chia hết cho d;b chia hết cho d;c chia hết cho d

=>a+b+c chia hết cho d

=>Để m chia hết cho 4 thì a cũng phải chia hết cho 4

Để M không chia hết cho 4 thì a phải không chia hết cho 4

\(B2:\)1x2x3x4x5x...x20

=(5x20x4)x1x2x3x...

=400x1x2x3x...

Ta có 400 chia hết cho 400

Ta áp dụng công thức

a chia hết cho b thì a nhân với bất kì số nào cũng chia hết cho b

=>A chia hết cho 400

\(B3:\)Ta có n+10 chia hết cho n+1;n+1 chia hết cho n+1

=>(n+10)-(n+1) chia hết cho n+1

a,(n+10)-(n+1)=9

=>9 là bội của n+1

Ư(9)=(1;-1;3;-3;9;-9)

n+11-1-339-9 
n0-2-428-10 

=.n=(0;-2;-4;2;8;-10

Khách vãng lai đã xóa
Tứ Quý
Xem chi tiết
2015
8 tháng 5 2015 lúc 12:04

\(2n+7=\left(n+3\right)+\left(n+4\right)=\left(n+3\right)+\left(n+3\right)+1\)

\(Ta\) \(Co\)\(:\) \(\frac{\left(n+3\right)+\left(n+3\right)+1}{n+3}\)\(=2+\frac{1}{n+3}\)

\(De\) \(\left(2n+7\right)^._:\left(n+3\right)\) \(=>\)\(1chia\vec{ }het\vec{ }cho\vec{ }n+3\)

=>n+3 \(\in U_{\left(1\right)}\)

ta co : \(U_{\left(1\right)}\in\left(1;-1\right)\)

ta co bang :

n+31-1
n-2   -4     

vi n \(\in\)N

=>n khong co gia tri