Những câu hỏi liên quan
Bùi Thế Hà
Xem chi tiết
Phương An
18 tháng 11 2016 lúc 8:54

Xét tam giác AKM và tam giác BKC có:

AK = BK (K là trung điểm của AB)

AKM = BKC ( 2 góc đối đỉnh)

KM = KC (gt)

=> Tam giác AKM = Tam giác BKC (c.g.c)

=> AM = BC (2 cạnh tương ứng) (1)

AMK = BCK (2 góc tương ứng) mà 2 góc này ở vị trí so le trong => AM // BC (2)

Xét tam giác AEN và tam giác CEB có:

AE = CE (E là trung điểm của AC)

AEN = CEB (2 góc đối đỉnh)

EN = EB (gt)

=> Tam giác AEN = Tam giác CEB (c.g.c)

=> AN = CB (2 cạnh tương ứng) (3)

ANE = CBE (2 góc tương ứng) mà 2 góc này ở vị trí so le trong => AN // CB (4)

Từ (1) và (3)

=> AM = AN (5)

Từ (2) và (4)

=> A, M, N thẳng hàng (6)

Từ (5) và (6)

=> A là trung điểm của MN

Bình luận (5)
nguyễn thùy dung
Xem chi tiết
Nguyễn Sinh Yên
13 tháng 12 2017 lúc 21:44

Cho tam giác ABC có K là trung điểm của AB, E là trung điểm của AC. Trên tia đối của tia KC lấy M sao cho KM = KC. Trên tia đối của tia EB lấy N sao cho EN = EB 

CHỨNG MINH: A là trung điểm của MN

Bình luận (0)
ShinNosuke
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
12 tháng 12 2018 lúc 12:22

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7

Xét ΔAKM và ΔBKC ta có:

AK = BK (Vì K là trung điểm AB)

∠(AKM) =∠(BKC) (đối đỉnh)

KM=KC (giả thiết)

Suy ra: ΔAKM = ΔBKC(c.g.c)

⇒AM =BC (hai cạnh tương ứng)

Và ∠(AMK) =∠(BCK) (2 góc tương ứng)

Suy ra: AM // BC ( vì có cặp góc so le trong bằng nhau)

Tương tự: ΔAEN= ΔCEB(c.g.c)

⇒ AN = BC (2 cạnh tương ứng)

Và ∠(EAN) =∠(ECB) (2 góc tương ứng)

Suy ra: AN // BC (vì có cặp góc so le trong bằng nhau)

Ta có: AM // BC và AN // BC nên hai đường thẳng AM và AN trùng nhau hay A,M,N thẳng hàng (1)

Lại có: AM = AN ( vì cùng bằng BC) (2)

Từ (1) và (2) suy ra: A là trung điểm của MN

Bình luận (0)
Thu Anh
Xem chi tiết
Cô Bé Thần Nông
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Hoa
7 tháng 7 2017 lúc 10:17

Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh - góc - cạnh (c.g.c)

Bình luận (0)
lethienduc
Xem chi tiết
Nguyễn Huỳnh Minh Hải
Xem chi tiết