Bài 4: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh - góc - cạnh (c.g.c)

Thịnh Gia Vân
18 tháng 12 2020 lúc 20:13

Mình giả bài này rồi nhé, định bào bạn vào TK mình lục nhưng thôi tại mình cung đang rảnh:vv

+Xét \(\Delta AEN\) và \(\Delta CEB:\)

AE=CE(gt)

EN=EB(gt)

\(\widehat{AEN}=\widehat{CEB}\) (2 góc đối đỉnh)

=> \(\Delta AEN=\Delta CEB\left(c-g-c\right)\)

=> AN=CB(2 cạnh t/ứ)(1)

+Xét \(\Delta AKN\) và \(\Delta BKC:\)

AK=BK(gt)

MK=CK(gt)

\(\widehat{AKM}=\widehat{BKC}\) (2 góc đối đỉnh)

=> \(\Delta AKM=\Delta BKC\left(c-g-c\right)\)

=> AM=BC(2 cạnh t/ứ)(2)

Từ (1) và (2) suy ra: AM=AN (3)

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{MAK}=\widehat{CBK}\left(\Delta MAK=\Delta CKB\right)\\\widehat{NAE}=\widehat{BCE}\left(\Delta NAE=\Delta BCE\right)\end{matrix}\right.\)

Mà:  \(\widehat{CBK}+\widehat{BAC}+\widehat{BCE}=180^o\)

\(\widehat{MAK}+\widehat{BAC}+\widehat{NAE}=180^o\)

=> M, A, N thẳng hàng (4)

Từ (3) và (4) suy ra: A là trung điểm của MN

Bình luận (1)

Các câu hỏi tương tự
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Anh Lan Nguyen
Xem chi tiết
Lương Thanh Sơn WIBU
Xem chi tiết
Anh Thư
Xem chi tiết
Như Ý channel
Xem chi tiết
Trần Phan Ngọc Lâm
Xem chi tiết
Lê Thị Minh Thư
Xem chi tiết
Võ Thị Mạnh
Xem chi tiết
Mok
Xem chi tiết