Cái j càng trẻ tóc càng bạc
Càng già tóc càng đen?
đối câu:
gừng càng già càng cay.
=>
ni cô chải tóc bên bờ suối.
=>
đối câu:
gừng càng già càng cay.
=> trai càng nhiều càng gay
ni cô chải tóc bên bờ suối.
=> hiệp sĩ mù đắm đuối nhìn ni cô
đối thành
trai càng nhiều càng gay
chàng mù đắm đuối nhìn ni cô
- Con gì ăn nhiều bánh nhất?
- Cái gì càng vô ga càng chậm.
- Cái gì càng đốt càng cao
- Vì sao khi bắn súng lại nhắm 1 mắt.
- Cái gì tăng chứ ko giảm
- Một ông già leo lên núi ông ấy thấy gì? 2 cách
- Cái gì khi trẻ thì trắng già lại đen
- Cái gì càng ngày càng rụng
- Trái gì khi trẻ thì xanh, khi già thì đỏ.
- 4 : 3 = ?
Con đường
Tàu lửa
Cây tre
Vì nhắm 2 mắt thì sẽ không thấy đường
Tuổi
Thấy mệt
- là con đường nó ăn nhiều bánh xe nhất
- Xe lửa (tàu hỏa)..
- Cây tre.
- Nhắm 2 mắt thì sẽ không thấy đường để bắn.
- Tuổi
- Thấy mệt (đói khó chịu chóng mặt choáng váng......)
Thấy ông già bên cạnh
Thấy núi
- Tóc
- trái cây
- 4: 3 = tứ chia tam = tám chia tư = 8:4 =2
con đường
xe lửa
cây tre
vì nhắm 2 mắt ko nhìn dc
tuổi
mệt/cây
tóc
ớt
2
Em hãy giải thích nghịch lí sau đây:
- Càng lau chùi bàn ghế thì càng dễ bám nhiều bụi bẩn
- Càng chải tóc, tóc càng dựng đứng
REFER
Càng lau chùi bàn ghế, thì bàn ghế càng bị nhiễm điện do ma sát với miếng giẻ. Vì vậy, bàn ghế càng có khả năng hút bụi
Càng chải tóc, tóc bị nhiễm điện do ma sát với lược. Vì vậy, các sợi tóc đẩy lẫn nhau khiến tóc dựng đứng
- Càng lau chùi bàn ghế thì càng dễ bám nhiều bụi bẩn
vì khi lau chùi bàn ghế thì khăn lau đã cọ xát với bàn ghế nên bàn ghế trở thành vật bị nhiễm điện và hút các hạt bụi nên mới có hiện tượng đó
- Càng chải tóc, tóc càng dựng đứng
vì khi trải tóc thước nhựa cọ sát với tóc nên tóc và lược trở thành vật nhiễm điện .các sợi tócnhiễm điện cùng loại đẩy lẫn nhau khiến tóc dựng đứng
Càng lau chùi bàn ghế, thì bàn ghế càng bị nhiễm điện do ma sát với miếng giẻ. Vì vậy, bàn ghế càng có khả năng hút bụi
Càng chải tóc, tóc bị nhiễm điện do ma sát với lược. Vì vậy, các sợi tóc đẩy lẫn nhau khiến tóc dựng đứng
Em hãy giải thích nghịch lí sau đây:
Càng chải tóc, tóc càng dựng đứng
Đáp án
Càng chải tóc, tóc bị nhiễm điện do ma sát với lược. Vì vậy, các sợi tóc đẩy lẫn nhau khiến tóc dựng đứng
Giải thích nghịch lý sau đây:
a, Càng chải tóc thì tóc càng dựng đứng
b, Càng lau bàn thì bàn càng bám nhiều bụi bẩn
b)Càng lau chùi bàn ghế, thì bàn ghế càng bị nhiễm điện do ma sát với miếng giẻ. Vì vậy, bàn ghế càng có khả năng hút bụi
a)Càng chải tóc, tóc bị nhiễm điện do ma sát với lược. Vì vậy, các sợi tóc đẩy lẫn nhau khiến tóc dựng đứng
a,Trong khi chải tóc thì chiếc lược mà bạn đang cầm trên tay và tóc của bạn đều bị nhiễm điện do cọ xát.Các sợi tóc bị nhiễm điện cùng dấu đẩy nhau nên đã gây ra hiện tượng là tóc bị dựng đứng.
b,Càng lau chùi bàn ghế thì bàn ghế càng bị nhiễm điện do ma sát với miếng giẻ.Vì vậy,bàn ghế càng có khả năng hút bụi.
Càng chải tóc làm cho tóc bị nhiễn điện do ma sát với lược.Vì vậy các sợi tóc đẩy lẫn nhau khiến tóc dụng đứng
Càng lau bàn khiến cho mặt bàn bị nhiễm diện do cọ sát với miếng giẻ vì thế bàn có khả năng hút bụi
Em hãy giải thích nghịch lí sau đây:
Càng lâu chùi,màn hình ti vi,kính cửa sổ thì càng dễ bám nhiều bụi bẩn
càng chải tóc,tóc càng dựng đứng
cánh quạt điện trong gia đình càng quay thì bụi bám càng nhiều?
Khi cánh quạt điện quay thì nó sẽ liên tục cọ xát vào không khí cánh quạt sẽ có điện, mà vật có điện thì có khả năng hút các vật khác, do đó dần dần cánh quạt điện sẽ bám bụi
Khi lau chùi gương soi, kính cửa sổ hay màn hình tivi bằng khăn bông khô gây nên sự cọ xát làm cho chúng nhiễm điện. Vì thế chúng hút các hạt bụi vải lại nên ta vẫn thấy có bụi vải bám vào chúng.
Bạn tham khảo nha!!!!
+Khi lau, chùi gương, kính cửa sổ hay màn hình tivi bằng khăn bông khô gây nên sự cọ xát làm cho chúng nhiễm điện. Vì thế chúng hút các hạt bụi vải lại nên ta vẫn thấy có bụi vải bám vào chúng.
+Khi càng chải tóc , tóc càng nhiễm điện nên càng dựng đứng.
+Khi cánh quạt điện quay thì nó sẽ liên tục cọ xát vào không khí cánh quạt sẽ có điện, mà vật có điện thì có khả năng hút các vật khác, do đó dần dần cánh quạt điện sẽ bám bụi.
Chúc bạn học tốt!!!!
Khi cánh quạt điện quay thì nó sẽ liên tục cọ xát vào không khí cánh quạt sẽ có điện, mà vật có điện thì có khả năng hút các vật khác, do đó dần dần cánh quạt điện sẽ bám bụi
Khi lau chùi gương soi, kính cửa sổ hay màn hình tivi bằng khăn bông khô gây nên sự cọ xát làm cho chúng nhiễm điện. Vì thế chúng hút các hạt bụi vải lại nên ta vẫn thấy có bụi vải bám vào chúng.
cái j càng nặng càng nhẹ?
cái j càng cao càng nhỏ?
cái j càng nấu càng cứng?
cái j càng mua nhiều càng đắt?
Cái càng nặng càng nhẹ: Đáp án: Rượu (Nồng độ càng nhẹ thì dung lượng càng nặng và ngược lại)
Cái càng cao càng nhỏ: Máy bay, bong bóng, chim... (càng bay lên cao càng nhỏ.)
Cái càng nấu càng cứng: đá
Cái càng mua nhiều càng đắt:thời gian
Anh đội viên nhìn Bác
Càng nhìn lại càng thương
Người Cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm
Chỉ ra - nêu tác dụng của biện pháp tu từ nổi bật được sử dụng trong khổ thơ trên.
Anh đội viên nhìn Bác
Càng nhìn lại càng thương
Người Cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm
Sử dụng ẩn dụ cho hình ảnh người cha mái tóc bạc.
=> ở đây , hình ảnh được giấu đi là bác hồ . nếu ta lấy anh đội viên nhìn bác Càng nhìn lại càng thương Bác hồ (Người cha mái tóc bạc ) Đốt lửa cho anh nam thì cậu vẫn sẽ mất đi ý nghĩa , ko còn sức gợi hình gợi cảm
Anh đội viên nhìn Bác
Càng nhìn lại càng thương
Người Cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm
➩ Biện pháp tu từ: ẩn dụ
➩ Tác dụng: cảm nhận được tình cảm của Bác đối với các anh bộ đội qua từ “ Người Cha”. Bác giống như người Cha già chăm lo cho đàn con nhỏ: sợ các con rét, “ người Cha” này đã đốt lên ngọn lửa mong các con có thêm hơi ấm.
Biện pháp tu từ trong khổ thơ trên là ẩn dụ
Tác dụng của biện pháp tu từ ẩn dụ:
+ Thể hiện tình cảm của Bác dành cho bộ đội qua từ " Người Cha ". Bác giống như người cha luôn chăm sóc, lo lắng cho các chiến sĩ, bộ đội như con ruột của mình.
1. Em hãy giải thích nghịch lý sau đây :
a, Càng lau chùi bàn ghế thì càng bám nhiều bụi bẩn
b, Càng chải tóc thì tóc càng dựng đứng
2. Lấy thanh thủy tinh , cọ xát với miếng lụa . Miếng lụa tích điện âm , Sau đó ta thấy thanh thuy tinh đày vật B , hút vật C , hút vật D .
Thanh thủy tinh nhiểm điện j ? Các vật B , C , D nhiễm điện j? Giữa B và C : C và D : B và D xuất hiện lực hút hay lục đẩy?
a Khi lau chùi,bàn ghế bị nhiễm điện do cọ xát với giẻ lau.Những vật nhiễm điện đều có khả năng hút được các vật nhỏ li ti và nhẹ như hạt bụi,vụn giấy,...
b. Trong khi chải tóc thì chiếc lược mà bạn đang cầm trên tay và tóc của bạn đều bị nhiễm điện do cọ xát.Các sợi tóc bị nhiễm điện cùng dấu đẩy nhau nên đã gây ra hiện tượng là tóc bị dựng đứng.