Đáp án
Càng chải tóc, tóc bị nhiễm điện do ma sát với lược. Vì vậy, các sợi tóc đẩy lẫn nhau khiến tóc dựng đứng
Đáp án
Càng chải tóc, tóc bị nhiễm điện do ma sát với lược. Vì vậy, các sợi tóc đẩy lẫn nhau khiến tóc dựng đứng
Em hãy giải thích nghịch lí sau đây:
Càng lâu chùi,màn hình ti vi,kính cửa sổ thì càng dễ bám nhiều bụi bẩn
càng chải tóc,tóc càng dựng đứng
cánh quạt điện trong gia đình càng quay thì bụi bám càng nhiều?
Em hãy giải thích nghịch lí sau đây:
- Càng lau chùi bàn ghế thì càng dễ bám nhiều bụi bẩn
- Càng chải tóc, tóc càng dựng đứng
Giải thích nghịch lý sau đây:
a, Càng chải tóc thì tóc càng dựng đứng
b, Càng lau bàn thì bàn càng bám nhiều bụi bẩn
1. Em hãy giải thích nghịch lý sau đây :
a, Càng lau chùi bàn ghế thì càng bám nhiều bụi bẩn
b, Càng chải tóc thì tóc càng dựng đứng
2. Lấy thanh thủy tinh , cọ xát với miếng lụa . Miếng lụa tích điện âm , Sau đó ta thấy thanh thuy tinh đày vật B , hút vật C , hút vật D .
Thanh thủy tinh nhiểm điện j ? Các vật B , C , D nhiễm điện j? Giữa B và C : C và D : B và D xuất hiện lực hút hay lục đẩy?
Biết rằng lúc đầu cả tóc và lược nhựa đều chưa bị nhiễm điện, nhưng sau khi chải tóc khô bằng lược nhựa thì cả lược nhựa và tóc đều bị nhiễm điện và cho rằng lược nhựa nhiễm điện âm. Vì sao có những lần sau khi chải tóc thấy có một vài sợi tóc dựng đứng thẳng lên.
Chải tóc khô bằng lược nhựa thì tóc bị lược nhựa hút kéo thẳng ra. Lược nhiễm điện âm. Tóc nhiễm điện gì, các electron dịch chuyển từ nhựa sang tóc hay ngược lại. khi chải tóc thấy 1 số sợi tóc dựng đứng thẳng lên
hãy giải thích hiện tượng sau : vào những ngày lạnh khô khi chải tóc bằng lược nhựa thấy có một số sợi tóc bị kéo thẳng ra .
4.Khi tóc khô ta chải đầu bằng lược nhựa thì nhiều sợi tóc nhỏ trên đình đầu bị đẩy dựng đứng lên? Vì sao?
(1 Điểm)
vì lược lựa cọ xát với tóc nên cả lược nhựa và tóc đều nhiễm điện vì thế lược nhựa hút những sợi tóc nhỏ dựng đứng lên
vì lược nhựa cọ xát với tóc nên tóc bị nhiễm điện, nhứng sợi tóc bị nhiễm điện cùng loại đẩy các sợi tóc nhỏ gần nó dựng đứng lên.
vì lược nhựa cọ xát với tóc nên tóc bị nhiễm điện, những sợi tóc bị nhiễm điện khác loại đẩy các sợi tóc nhỏ gần nó dựng đứng lên.
vì lược lựa cọ xát với tóc nên cả lược nhựa và tóc đều nhiễm điện vì thế lược nhựa đẩy những sợi tóc nhỏ dựng đứng lên
5.Đưa một thanh thuỷ tinh đã cọ xát với lụa lại gần một quả cầu nhỏ, ta thấy thanh thuỷ tinh hút quả cầu. Kết luận nào sau đây đúng nhất?
(1 Điểm)
quả cầu nhiễm điện âm
quả cầu nhiễm điện dương
quả cầu có thể không nhiễm điện hoặc nhiễm điện âm
quả cầu có thể không nhiễm điện hoặc nhiễm điện dương
6.Câu nào sau đây là sai?
(1 Điểm)
các vật nhiễm điện có khả năng hút các vật khác
các vật nhiễm điện có khả năng làm sáng bóng đèn của bút thử điện
thanh thước nhựa cọ xát với vải khô thì cả thanh thước nhựa và vải khô đều nhiễm điện
để đèn xe máy phát sáng thì trong xe máy có nguồn điện là pin để tạo ra dòng điện
7.Có 4 vật A, B, C, D cùng nhiễm điện. Biết A đẩy B, B hút C nhưng lại đẩy D. Cho rằng A nhiễm điện dương. Kết luận nào sau đây là đúng nhất?
(1 Điểm)
B và C nhiễm điện dương còn D nhiễm điện âm
B và D nhiễm điện dương còn C nhiễm điện âm
C nhiễm điện dương còn B và D nhiễm điện âm
C và D nhiễm điện dương còn B nhiễm điện âm
8.Câu nào sau đây là sai?
(1 Điểm)
Có ba loại điện tích: điện tích âm, điện tích dương và điện tích trung hoà về điện
dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng
các vật nhiễm điện cùng loại thì đẩy nhau
đinamo xe đạp là một nguồn điện
9.Khi sử dụng đèn pin, nếu bật công tắc mà bóng đèn không sáng thì có thể do những khả năng nào sau đây:
(1 Điểm)
bóng đèn bị cháy
pin trong đèn đã hết ( hết pin)
mạch điện bị hở
cả ba đáp án trên
10.Chọn câu trả lời đúng nhất?
(1 Điểm)
Dòng điện là dòng các electron dịch chuyển có hướng
Dòng điện là dòng các hạt nhân dịch chuyển có hướng
Dòng điện là dòng các ion âm dịch chuyển có hướng
Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng
Giup mik với
Em hãy giải thích nghịch lí sau đây:
Càng lau chùi bàn ghế thì càng dễ bám nhiều bụi bẩn