Rót 400 gam nước sôi ra cốc, sau 10 phút thấy nhiệt lượng nước toả ra là 134400 J. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K. Nhiệt độ của nước khi đó là bao nhiêu?
A. 20oC
|
B. 80oC |
C. 60oC |
D. 40oC |
Q(tỏa)=m(H2O).c(H2O).(t1-t)
<=>134400=0,4.4200.(100-t)
<=>t=20
=> Nhiệt độ của nước khi đó là 20 độ C
Bếp điện khi hoạt động ở điều kiện bình thường thì nhiệt lượng mà nó tỏa ra mỗi giây là 1200J. Bếp này được dùng để đun sôi 4,5 lít nước ở 20 0 C . Sau 25 phút thì nước sôi. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K. Nhiệt lượng bếp tỏa ra môi trường trong thời gian 1 giây là:
A. 160J
B. 183J
C. 192J
D. 200J
Đáp án: C
- Gọi Q là nhiệt lượng mà nước thu vào để nóng lên từ 20 0 C đến 1000:
Q = m.C. ∆ t = 4,5.4200.80 = 1512000 (J)
- Nhiệt lượng mà bếp tỏa ra trong cả quá trình là
1200.25.60 = 1800000 (J)
- Nhiệt lượng bếp tỏa ra môi trường trong cả quá trình là:
1800000 – 1512000 = 288000 (J)
- Nhiệt lượng bếp tỏa ra môi trường trong 1 giây là:
288000 : 25 : 60 = 192 (J)
Một nồi sắt có khối lượng 500g chứa nước ở 80°C khi nồi nước này tỏa ra nhiệt lượng là 50kj thì nước trong nồi nguội xuống còn 30°C tính KL nước ( biết rằng nhiệt dung riêng của sắt là 460j/kg.k ; nhiệt dung riêng của nước là 4200j/kg.k
cân bằng nhiệt ta có
\(50000=0,5.460.50+m_{nc}.4200.50\Rightarrow m_{nc}\approx0,183\left(kg\right)\)
bài 1 : 3 vật có cùng khối lượng cùng tỏa ra lượng nhiệt như nhau thì độ giảm nhiệt độ của chúng giảm dần theo thứ tự là t1 > t3 >t2 . hãy so sánh nhiệt dung riêng c1 , c2,c3
Bài 2 :
Thả 3 vật được làm bằng nhôm , kẽm ,sắt có cùng khối lượng và cùng được nung đến 100 độ C vào trong 3 cốc nước lạnh giống nhau ở nhiệt độ t . So sánh nhiệt độ cuối cùng của nước ở trong 3 cốc khi xảy ra sự cân bằng nhiệt . Biết nhiệt dung riêng của chúng lần lượt là 880J/kg.K ; 210J/kg.K ; 40J/kg.k
bài 3:
300g=0,3kg
ta có phương trình cân bằng nhiệt:
Q2+Q3=Q1
\(\Leftrightarrow m_2C_2\left(t_2-t\right)+m_3C_3\left(t_3-t\right)=m_1C_1\left(t-t_1\right)\)
\(\Leftrightarrow264\left(100-90\right)+4200m_3\left(100-90\right)=1140\left(90-25\right)\)
\(\Rightarrow m_3\approx1,7kg\)
bài 2:ta có:
do cả 3 kim loại đều có cùng khối lượng,cùng nhiệt độ, cùng bỏ vào ba cốc nước giống nhau mà Cnhôm>Csắt>Ckẽm nên suy ra tnhôm>tsắt>tkẽm
bài 1:theo mình thì bài 1 thế này:
do chúng tỏa ra nhiệt lượng bằng nhau nên:
Q1=Q3
\(\Leftrightarrow m_1C_1t_1=m_3C_3t_3\)
\(\Leftrightarrow C_1t_1=C_3t_3\)
do t1>t3 nên C3>C1(1)
ta lại có:
do ba chất tỏa ra nhiệt lượng bằng nhau nên:
\(Q_2=Q_3\)
\(\Leftrightarrow m_2C_2t_2=m_3C_3t_3\)
\(\Leftrightarrow C_2t_2=C_3t_3\)
do t3>t2 nên C2>C3(2)
từ (1) và (2) ta suy ra C2>C3>C1
bài 1 : 3 vật có cùng khối lượng cùng tỏa ra lượng nhiệt như nhau thì độ giảm nhiệt độ của chúng giảm dần theo thứ tự là t1 > t3 >t2 . hãy so sánh nhiệt dung riêng c1 , c2,c3
Bài 2 :
Thả 3 vật được làm bằng nhôm , kẽm ,sắt có cùng khối lượng và cùng được nung đến 100 độ C vào trong 3 cốc nước lạnh giống nhau ở nhiệt độ t . So sánh nhiệt độ cuối cùng của nước ở trong 3 cốc khi xảy ra sự cân bằng nhiệt . Biết nhiệt dung riêng của chúng lần lượt là 880J/kg.K ; 210J/kg.K ; 40J/kg.k
mình giải bài 3 nha các bài trên mình có đáp án nhưng không dám đứa sợ sai hihi
tóm tắt :
m1=3kg m3=0,3kg m2=?
C1=380J/kg.k C3=880J/kg.k C2=4200J/kg.k
t1=25oC t3=100oC t2=100oC
t=90oC
nhiệt lượng do 3kg đồng ở nhiệt độ 25oC thu vào là :
Qthu=3.380.(90-25)=74100J
nhiệt lượng do 0,3kg nhôm và m2kg nước sôi toả ra là :
Qtoa=(m2.4200+0,3.880)(100-90)=42000m1+2640
ta có PTCBN:Qthu=Qtoa
=>74100=42000m1+2640
=>71460=42000m1=>m1~1,7kg
bài 1 : 3 vật có cùng khối lượng cùng tỏa ra lượng nhiệt như nhau thì độ giảm nhiệt độ của chúng giảm dần theo thứ tự là t1 > t3 >t2 . hãy so sánh nhiệt dung riêng c1 , c2,c3
Bài 2 :
Thả 3 vật được làm bằng nhôm , kẽm ,sắt có cùng khối lượng và cùng được nung đến 100 độ C vào trong 3 cốc nước lạnh giống nhau ở nhiệt độ t . So sánh nhiệt độ cuối cùng của nước ở trong 3 cốc khi xảy ra sự cân bằng nhiệt . Biết nhiệt dung riêng của chúng lần lượt là 880J/kg.K ; 210J/kg.K ; 40J/kg.k
tóm tắt :
m1=3kg m3=0,3kg m2=?
C1=380J/kg.k C3=880J/kg.k C2=4200J/kg.k
t1=25oC t3=100oC t2=100oC
t=90oC
nhiệt lượng do 3kg đồng ở nhiệt độ 25oC thu vào là :
Qthu=3.380.(90-25)=74100J
nhiệt lượng do 0,3kg nhôm và m2kg nước sôi toả ra là :
Qtoa=(m2.4200+0,3.880)(100-90)=42000m1+2640
ta có PTCBN:Qthu=Qtoa
=>74100=42000m1+2640
=>71460=42000m1=>m1~1,7kg
Một ấm điện ghi 220V - 1000W, dùng để đun sôi 2l nước trong 20 phút, biết nhiệt độ ban đầu là 200c. g.Tính nhiệt lượng dùng để đun sôi lượng nước trên? biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K. b.Tính nhiệt lượng âm nước tỏa ra? Biết hiệu suất của ấm là 80%. C .Biết mỗi ngày dùng ấm điện trên đun sôi 4L nước nói trên. Tính lượng điện năng tiêu thụ trong 1 tháng cho việc đun nước(30 ngày).
a. \(Q_{thu}=mc\Delta t=2\cdot4200\cdot80=672000\left(J\right)\)
b. \(H=\dfrac{Q_{thu}}{Q_{toa}}100\%\Rightarrow Q_{toa}=\dfrac{Q_{thu}}{H}100\%=\dfrac{672000}{80}100\%=840000\left(J\right)\)
c. \(Q'=2Q=2\cdot840000\cdot30=50400000\left(J\right)=14\)kWh
7) 1 cốc nước chứa 250g nước ở \(90^0C\). Tính nhiệt lượng nước tỏa ra khi nguội đến \(40^0C\)
8) 1 thỏi sắt có khối lượng 2kg có nhiệt độ \(800^0C\), nếu nguội đi tới \(30^0C\)thì nó tỏa ra nhiệt lượng là bao nhiêu?
9) 200g nước đang sôi và 1,2l nước có nhiệt độ ban đầu \(15^0C\)đầu ngội đi đến nhiệt độ nước đá đang tan. Lượng nước tỏa ra nhiều nhiệt hơn và nhiều hơn bao nhiều lần ?
10) 1 lượng 25kg nước thu được 1257kJ và do đó đạt tới \(30^0C\). Tìm nhiệt độ của nước trước khi đun.
11) Đề có nước bồ kết gội đầu , bạn em phơi nắng 5 lít nước . Nước tăng từ \(28^0C\)lên đến \(34^0C\). Hỏi nước đã nhận từ mặt trời 1 năng lượng là bao nhiêu?
12) bạn em pha 275g nước ở \(40^0C\)với 950g nước ở \(40^0C\)với 950g nước ở \(10^0C\). Tìm nhiệt độ cuối cùng của nước
13) Phải pha bao nhiêu nước ở \(80^0C\) vào trong 100kg nước ở \(12^0C\) để được nước ở \(37^0C\)
14) Người ta muốn có 100kg nước ở nhiệt độ \(35^0C\)thì phải pha bao nhiêu nước ở \(15^0C\) vào bao nhiêu nước đang sôi?
Một cốc nhôm khối lượng 100g chứa 300g nước ở nhiệt độ 20℃. Người ta thả vào cốc nước một chiếc thìa đồng khối lượng 75g vừa rút ra khỏi nồi nước sôi ở 100℃. Xác định nhiệt độ của nước trong cốc khi có sự cân bằng nhiệt. Bỏ qua các hao phí nhiệt ra ngoài. Nhiệt dung riêng của nhôm là 880J/kg.K, của đồng là 380J/kg.K và của nước là 4,19.103J/kg.K.
A. 28℃
B. 22℃
C. 32℃
D. 12℃
Đáp án: B
Phương trình cân bằng nhiệt:
Qcốc + Qnước = Qthìa
↔ (mcốc.ccốc + mn.cn).(tcb – t1)
= mthìa.cthìa.(t2 – tcb)
↔ [(0,1.880) + (0,3.4,19.103)](t – 20)
= 0,075.380.(100 –t)
Giải ra ta được: