Những câu hỏi liên quan
Trần Thị Quỳnh Vy
Xem chi tiết
Đặng Thị Phương Anh
13 tháng 2 2016 lúc 8:05

- Nguồn lợi sinh vật : Phong phú, giàu thành phần loài; nhiều loài có giá trị kinh tế cao, loài quý hiếm...

- Tài nguyên khoáng sản, dầu mỏ, khí tự nhiên nhiều

- Có nhiều vùng biển kín, cửa sông thuận lợi xây dựng cảng.

- Có nhiều bãi tắm rộng, phong cảnh đẹp, khí hậu tốt; đảo;... thuận lợi cho phát triển du lịch

Bình luận (0)
Nhu Cao
Xem chi tiết
Huỳnh Kim Ngân
11 tháng 5 2022 lúc 9:24

Tham khảo:

- Vị trí địa lí:

+ Vị trí cầu nối giữa các vùng kinh tế phía Bắc với các vùng kinh tế phía Nam, tiếp giáp với Bắc Trung Bộ, Tây Nguyên và Đông Nam Bộ thuận lợi cho DHNTB giao lưu, buôn bán, chuyển giao công nghệ với các vùng khác trên cả nước.

+ Tiếp giáp với Lào, thuận lợi để mở rộng buôn bán qua các cửa khẩu, trở thành cửa ngõ ra biển của Lào và Đông Bắc Cam-pu-chia.

+ Vùng tiếp giáp với biển Đông rộng lớn, gần đường hàng hải quốc tế. Đây là điều kiện thuận lợi phát triển các ngành kinh tế biển và các hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa.

+ Hai quần đảo xa bờ (Hoàng Sa, Trường Sa) và hệ thống các đảo ven bờ có vai trò quan trọng trong bảo vệ an ninh quốc phòng.

- Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên:

+ Có một số đồng bằng nhỏ (Tuy Hòa) để phát triển trồng trọt, vùng gò đồi có thể phát triển chăn nuôi.

+ Khí hậu nắng nóng quanh năm, thuận lợi cho bảo quản hải sản, phát triển nghề muối, du lịch biển quanh năm.

+ Sông ngòi:  có tiềm năng thủy điện (sông Ba) vừa là nguồn cung cấp nước cho hoạt động công nghiệp.

+ Sinh vật:

Rừng: Cung cấp nguyên liệu cho chế biến gỗ và lâm sản.

Biển:  Vùng có các bãi tôm, bãi cá lớn với hai ngư trường Ninh Thuận – Bình Thuận – Bà Rịa Vũng Tàu, Hoàng Sa – Trường Sa mang lại nguồn lợi thủy sản vô cùng phong phú.

       Có nhiều bãi biển đẹp, cát trắng nổi tiếng để phát triển du lịch; các vịnh biển kín gió nước sâu thuận lợi xây dựng cảng biển (Dung Quất, Nha Trang…).

+ Tiềm năng khoáng sản biển: có dầu khí, muối, cát thủy tinh, titan.

- Kinh tế - xã hội:

+ Dân cư khá đông, cần cù, có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất nông nghiệp.

+ Cơ sở vật chất, cơ sở hạ tầng khá phát triền và đang được nâng cấp hoàn thiện (đường bộ, sân bay, cảng biển…).

+ Chính sách của nhà nước trong việc thu hút đầu tư, phát triển cơ sở hạ tầng. Vùng thu hút nhiều dự án đầu tư nước ngoài.

+ Thị trường tiêu thụ khá rộng lớn (vùng ven biển phía Đông, vùng Đông Nam Bộ).

+ Di sản văn hóa đặc sắc, phong phú.

Bình luận (0)
lê hồng thanh hường
Xem chi tiết
Người Già
26 tháng 10 2023 lúc 2:29

Câu 2:
Điều kiện tự nhiên thuận lợi của vùng Đông Nam Bộ bao gồm địa hình đa dạng, có nhiều dòng sông lớn, đồng bằng rộng lớn và nhiều bãi biển đẹp. Những điều kiện này đã tạo ra nhiều cơ hội cho phát triển kinh tế của vùng, bao gồm nông nghiệp, thủy sản, du lịch và công nghiệp.

Bình luận (0)
Người Già
26 tháng 10 2023 lúc 2:29

Câu 3:
Thực trạng vấn đề tài nguyên và môi trường biển-đảo nước ta đang gặp nhiều thách thức và nguy cơ. Các vấn đề bao gồm sự suy giảm nguồn tài nguyên thủy sản, ô nhiễm môi trường, sự tàn phá rạn san hô và sự gia tăng của các hoạt động khai thác dầu khí. Để giải quyết các vấn đề này, cần có sự hợp tác giữa các bên liên quan, bao gồm chính phủ, các tổ chức phi chính phủ và cộng đồng địa phương để bảo vệ và phát triển tài nguyên và môi trường biển-đảo của nước ta.

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
6 tháng 11 2019 lúc 12:35

Giải thích: Mục 3, SGK/192 - 193 địa lí 12 cơ bản.

Đáp án: A

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
11 tháng 6 2017 lúc 15:42

Đáp án A

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
29 tháng 6 2017 lúc 7:45

Đáp án A

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
4 tháng 7 2019 lúc 12:49

Đáp án A

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
21 tháng 8 2019 lúc 5:00

Đáo án A

Vùng biển nước ta là nơi hình thành các cơn bão nhiệt đới không phải là điều kiện thuận lợi để nước ta phát triển tổng hợp kinh tế biển

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
21 tháng 1 2019 lúc 14:50

-Khai thác, nuôi trồng và chế biến hải sn

+Nước ta có bờ biển dài 3260 km và vùng đặc quyền kinh tế rộng (hơn 1 triệu k m 2 ). Vùng biển nước ta có nguồn lợi hải sản khá phong phú. Biển nước ta có hơn 2000 loài cá, trong đó khoảng 100 loài có giá trị kinh tế (cá nục, cá trích, cá thu, cá ngừ, cá hồng,...), hơn 100 loài tôm, một số loài có giá trị xuất khu cao (tôm he, tôm hùm, tôm rồng). Ngoài ra còn nhiều loài đặc sn như hải sâm, bào ngư, sò huyết,... Tổng tr lượng hải sản khong 3,9 - 4,0 triệu tấn, cho phép khai thác khoảng 1,9 triệu tấn/năm

+Dọc bờ biển nước ta có nhng bãi triều, đầm phá, cánh rừng ngập mặn,... thuận lợi nuôi trồng thuỷ sản nước lợ, mặn

-Du lịch bin - đảo

+Dọc bờ biển nước ta, suốt từ Bắc vào Nam có trên 120 bãi cát rộng, dài, phong cảnh đẹp, thuận lợi cho việc xây dựng các khu du lịch và nghỉ dưỡng

+Nhiều đảo ven bờ có phong cảnh kì thú; vịnh Hạ Long được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới

-Khai thác và chế biến khoáng sản biển

+Biển nước ta là nguồn mui vô tận. Nghề làm mui đưc phát triển từ lâu đời nhiều vùng ven biển từ Bắc vào Nam, đặc biệt là ven bin Nam Trung Bộ

+Dọc bờ biển có nhiều bãi cát chứa oxit titan có giá trị xuất khẩu. Cát trắng là nguyên liệu cho công nghiệp thuỷ tinh, pha lê có nhiều ở đảo Vân Hải (Quảng Ninh), Cam Ranh (Khánh Hòa)

+Vùng thềm lục địa nước ta có các tích tụ dầu khí, với tr lượng lớn

-Giao thông vận tải biển

+Nằm gần nhiều tuyến đường biển quốc tế quan trọng

+Ven biển có nhiều vũng, vịnh có thể xây dựng cng nước sâu, một số cửa sông cũng thuận lợi cho việc xây dựng cảng.

Bình luận (0)