1 hình thang có các cạnh đáy láng lượt là 1,6dm ; 2,5dm ; và đường cao là 1,5m tính diện tích hình thang đó Giúp mình vs ak
Cho em hỏi câu:
Một hình thang có hai cạnh đáy lần lượt là 1,6dm và 2,5dm. Nếu kéo dài đáy lớn thêm 1,2dm thì diện tích sẽ tăng thêm 78 cm2. Tính diện tích hình thang lúc đầu.
Gọi chiều cao của hình thang đó là: h .
Diện tích hình thang ban đầu là:
(1,6 +2,5)x h : 2
ĐỔI : 78 cm2 = 0,78 dm2
Diện tích hình thang lúc tăng đáy lớn là:
(1,6+2,5+1,2)x h : 2
theo đề bài, ta có diện tích hình thang mới lớn hơn diện tích hình thang cũ là 0,78 dm2 nên
(1,6+2,5+1,2)x h : 2 -(1,6+2,5)x h : 2 = 0,78
5,3x h : 2 - 4,1x h : 2 = 0,78
1,2xh : 2 = 0,78
0,6x h= 0,78
h=1,3
Diện tích hình thang ban đầu à:
(1,6+2,5)x 1,3 : 2 = 2,665 (dm2)
Vậy diện tích hình thang ban đầu là: 2,665 dm2.
Đổi: 78cm2 = 0,78dm2
Chiều cao hình thang ( diện tích tăng thêm ) là :
0,78 x 2 : 1,2 = 1,3 (dm)
Diện tích hình thang lúc đầu là:
( 1,6 + 2,5 ) x 1,3 : 2 = 2,665 (dm2)
Đáp số: 2,665dm2
giải ra nhé : 1 hình thang có diện tích là 4,2dm2 , chiều cao 2,1dm , đáy bé là 1,6dm , tính đáy lớn
Gọi độ dài đáy bé là a
Ta có: ( 1,9 + a ) x 2,4 : 2 = 4,2
=> 1,9 + a = 4,2 x 2 : 2,4
=> 1,9 + a = 8,4 : 2,4
=> 1,9 + a = 3,5
=> a = 3,5 - 1,9
=> a = 1,6
Vậy độ dài đáy bé là 1,6 dm
Tổng độ dài đáy lớn và đáy nhỏ là:
4,2 x 2 : 2,1 = 4 (dm)
Độ dài đáy lớn là:
4 - 1,6 = 2,4 (dm)
Gọi độ dài đáy bé là a
Ta có: ( 1,9 + a ) x 2,4 : 2 = 4,2
=> 1,9 + a = 4,2 x 2 : 2,4
=> 1,9 + a = 8,4 : 2,4
=> 1,9 + a = 3,5
=> a = 3,5 - 1,9
=> a = 1,6
Vậy độ dài đáy bé là 1,6 dm
Một hình thang có các cạnh đáy là 3cm và 14cm. Các đường chéo lần lượt là 8cm và 15cm. Tính diện tích hình thang.
Giả sử 2 đáy là AB và CD(AB<CD)
Từ A,B hạ đg vuông góc xuống DC tại K,Q
Đặt DK=x;CQ=y
Ta có x+y=11
82−(3+x)2=152−(y+3)282−(3+x)2=152−(y+3)2
giải hệ trên tìm đc x,y sẽ tìm đc đường cao
Tính được S
Tính diện tích hình thang có độ dài các cạnh đáy lần lượt là a, b (a > b), các góc kề với đáy lớn lần lượt là 30 độ và 45độ.
Gọi AB là cạnh bên kề với góc 30độ, h là độ dài đường cao. (Tôi 0 biết vẽ hình trong YHĐ) Khi đó h = AB/2.
a = (căn 3)AB/2 + b + AB/2.
=> AB = 2(a - b)/(căn 3 + 1) => h = (a - b)/(căn 3 + 1)
Diện tích = (a + b)h/2 = (a^2 - b^2)/2(căn 3 + 1)
Vẽ hình thì dễ nhìn thấy hơn. Có thể áp dụng các hệ thức lượng trong chương I hình học 9.
Mình thấy cách bạn Doraemon đúng rồi
Mình cũng làm theo cách của bạn ấy nhưng ko coppy đâu mong bạn hiểu
~Hok tốt~
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang (AB // CD). Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh SA, SB. Chứng minh rằng tứ giác MNCD là hình thang.
Xét tam giác SAB ta có MN là đường trung bình suy ra MN // AB.
Mà AB // CD do đó MN // CD.
Suy ra MNCD là hình thang.
Hình thang ABCD có độ dài 2 cạnh đáy lần lượt là 7cm và 10cm, chiều cao bằng trung bình 2 cạnh đáy. Tính diện tích hình thang đó.
Bài 3. Cho tam giác đều ABC. Gọi D, E lần lượt là trung điểm của các cạnh AB và
AC.
a) Chứng minh: BDEC là hình thang cân có đáy nhỏ bằng cạnh bên.
b) Tính chu vi hình thang cân BDEC biết AB = 6cm.
a) Xét ΔABC có
D là trung điểm của AB(gt)
E là trung điểm của AC(gt)
Do đó: DE là đường trung bình của ΔABC(Định nghĩa đường trung bình của tam giác)
Suy ra: DE//BC và \(DE=\dfrac{BC}{2}\)(Định lí 2 về đường trung bình của tam giác)
Xét tứ giác BDEC có DE//BC(cmt)
nên BDEC là hình thang có hai đáy là DE và BC(Định nghĩa hình thang)
Hình thang BDEC(BC//DE) có \(\widehat{B}=\widehat{C}\left(=60^0\right)\)
nên BDEC là hình thang cân(Dấu hiệu nhận biết hình thang cân)
Ta có: \(DE=\dfrac{BC}{2}\)(cmt)
\(BD=\dfrac{1}{2}AB\)(D là trung điểm của AB)
\(EC=\dfrac{1}{2}AC\)(E là trung điểm của AC)
mà BC=AB=AC(ΔABC đều)
nên DE=BD=EC
Vậy: BDEC là hình thang cân có đáy nhỏ bằng cạnh bên
b) Ta có: \(DE=BD=EC=\dfrac{AB}{2}\)(cmt)
nên DE=BC=EC=3(cm)
Chu vi hình thang BDEC là:
C=DE+DB+EC+BC=3+3+3+6=15(cm)
một hình thang có diện tích 19,72 cm2 . Chiều cao là 3,4 m . Tính :
a ) tổng hai cạnh đáy hình thang .
b ) các cạnh đáy của hình thang ,biết các cạnh đáy lớn dài hơn cạnh đáy bé là 0,8 m
Giải
a ) Tổng hai cạnh đáy hình thang là :
19,72 x 2 : 3,4 = 11,6 ( m )
Đáp số : 11,6 m
b )
Theo câu a ) tổng hai cạnh đáy hình thang là 11,6 m
=> Cạnh đáy bé là :
( 11,6 - 0,8 ) : 2 = 5,4 ( m )
Cạnh đáy lớn là :
5,4 + 0,8 = 6,2 (m )
Đáp số : ....
Giải
a ) Tổng hai cạnh đáy hình thang là :
19,72 x 2 : 3,4 = 11,6 ( m )
Đáp số : 11,6 m
b )
Theo câu a ) tổng hai cạnh đáy hình thang là 11,6 m
=> Cạnh đáy bé là :
( 11,6 - 0,8 ) : 2 = 5,4 ( m )
Cạnh đáy lớn là :
5,4 + 0,8 = 6,2 (m )
Đáp số : ....
Đổi 3.4=340 cm
a, Tổng cạnh đáy hình thang là:
19.72:2:3.4=2.9 ( cm2)
b, Đáy lớn hình thang là:
( 2.9+0.8):2=1.85(cm)
Đáy bé hình thang là :
2.9-1.85=1.05( cm )
Đáp số:a, 2.9 cm2
b, a: 1.85 cm;b: 1.05 cm
Đúng thì k nhé?
Cám ơn
Bài 1: Một tờ bìa hình thang có đáy lớn 2,8dm, đáy bé 1,6dm, chiều cao 0,8dm. Tính diện tích của tấm bìa đó?
S=\(\frac{\left(2,8+1,6\right)X0,8}{2}=\frac{44}{25}\left(dm^2\right)\)
Diện tích của tấm bìa đó là:
( 2.8 + 1.6 ) x 0.8 : 2 = 1.76 ( dm2 )
Đáp số: 1.76 dm2
Diện tích của tấm bìa đó là:
( 2.8 + 1.6 ) x 0.8 : 2 = 1.76 ( dm2 )
Đáp số: 1.76 dm2