Những câu hỏi liên quan
ksskkskks
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
15 tháng 6 2020 lúc 13:35

Ta có: \(3^{n+2}-2^{n+2}+3^n-2^n\)

\(=\left(3^{n+2}+3^n\right)-\left(2^{n+2}+2^n\right)\)

Ta có: \(3^{n+2}+3^n=3^n\left(3^2+1\right)=10.3^n⋮10\)

\(2^{n+2}+2^n=2^n\left(4+1\right)=5.2^n=10.2^{n-1}⋮10\)

=> \(3^{n+2}-2^{n+2}+3^n-2^n\) chia hết cho 10

Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Thị Minh Anh
Xem chi tiết
Mai Ngọc
19 tháng 2 2016 lúc 19:50

S = 3n+2 - 2n+2 + 3- 2

S = 3n.(32+1) - 2n.(22+1)

S = 3n. 10 - 2n.5

S = 3n . 10 - 2n-1 . 2 . 5

S = 3n . 10 - 2n-1 . 10

S = 10. ( 3n - 2n-1)

=> S chia hết cho 10

Phan Quang An
19 tháng 2 2016 lúc 19:54

S=3n+2+3n-(2n+2+2n)=3n(32+1)-2n(22+1)=3n*10-2n-1*2*5=3n*10-2n-1*10 chc 10

Xem chi tiết
Minh Hiếu
6 tháng 2 2022 lúc 20:36

\(3^{n+2}-2^{n+2}+3^n-2^n\)

\(=3^n\left(3^2+1\right)-2^n\left(2^2+1\right)\)

\(=3^n.10-2^n.5\)

\(=3^n.10-2^{n-1}.10\)

\(=10.\left(3^n-2^{n-1}\right)⋮10\) ∀n∈N

Vậy ...

Trần Đức Huy
6 tháng 2 2022 lúc 20:35

Tham khảo

Đào Tùng Dương
6 tháng 2 2022 lúc 20:36

\(=3^n.9-2^n.4+3^n-2^n\)

\(=10.3^n-5.2^n\)

\(=10.\left(3^n-2^n\right)\)

\(\Leftrightarrow⋮10̸\)

Vũ Thị Thu Phương
Xem chi tiết
Pikachu
13 tháng 12 2015 lúc 20:57

ai ủng hộ 9 li-ke tròn 100 Điểm hỏi đáp , thanks trước nha

Lâm Bảo Trân
Xem chi tiết
Phạm Khánh Nam
6 tháng 8 2021 lúc 9:12

3n+2 -2n+2 +3n -2n

=3.32 -2n .22 +3n -22

=3n(9+)-2n(4-1)

Vì 3n .10 ⋮10

=> 3n .10- 2n .3⋮10

=>3n +2 -2n+2 +3n -2n ⋮10

Hoàng Thùy Dương
Xem chi tiết
tran thi van anh
Xem chi tiết
Ngọc Hoàng
6 tháng 2 2021 lúc 16:42

Đây nè bạn

Khách vãng lai đã xóa
Harry Potter
2 tháng 4 2021 lúc 13:15

=>(3^n+2)+(3^n)-(2^n+2)-(2^n)=3^n((3^2)+1)-2^n((2^2)+1)=(3^n)*10-(2^n)*5=(3^n)*10-(2^n-1)*5*2=(3^n)*10-(2^n-1)*10=10*((3^n)-(2^n-1) chia hết cho 10

=>(3^n+2)-(2^n+2)+(3^n)-(2^n)chia hết cho 10

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn ngọc minh châu
Xem chi tiết
soyeon_Tiểu bàng giải
7 tháng 8 2016 lúc 9:10

a) + Nếu n lẻ thì n + 7 là số chẵn => n + 7 chia hết cho 2 => (n + 7).(n + 10) chia hết cho 2

+ Nếu n chẵn thì n + 10 là số chẵn => n + 10 chia hết cho 2 => (n + 7).(n + 10) chia hết cho 2

Vậy với mọi n thuộc N thì (n + 7).(n + 10) luôn chia hết cho 2 ( đpcm)

b) Do 4n; 8n là số chẵn => 4n + 1; 8n + 3 là số lẻ

=> (4n + 1).(8n + 3) là số lẻ, không chia hết cho 2

Vậy với mọi n thuộc N thì (4n + 1).(8n + 3) không chia hết cho 2 ( đpcm)

nguyễn chu pi
Xem chi tiết