Hãy tóm tắt nội dung các bài: Khái quát văn học dân gian Việt Nam (Ngữ văn 10, tập 1), Nguyễn Du và bài Văn bản văn học (Ngữ văn 10, tập 2).
Bài Khái quát văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám 1945 đến hết thế kỉ XX (Ngữ văn 12, Tập 1) là một văn bản khoa học. Hãy nhận xét về văn bản đó trên các phương diện (SGK)
Văn bản Khái quát văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám 1945 đến hết thể kỉ XX là một văn bản khoa học
a, Nội dung:
- Khái quát văn học Việt Nam từ 1945 – 1975:
+ Hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn hóa
+ Các chặng đường văn học và những thành tựu chính
+ Những đặc điểm cơ bản
- Những chuyển biến và một số thành tựu
b, Văn bản đó thuộc khoa học xã hội
c, Văn bản viết bằng ngôn ngữ khoa học
- Hệ thống đề mục được sắp từ lớn đến nhỏ, từ khái quát đến cụ thể
- Sử dụng nhiều thuật ngữ, đặc biệt là thuật ngữ văn học
- Kết cấu văn bản rõ ràng, chặt chẽ do các câu, mạch lạc, làm nổi bật từng đoạn
Câu 1 (trang 19, SGK Ngữ Văn 10, tập một)
Đề bài: Tóm tắt được nội dung bao quát của văn bản (Câu chuyện kể lại sự kiện gì? Xảy ra trong bối cảnh thời gian, không gian như thế nào? Có chi tiết thần kì nào?).
Văn bản kể lại sự việc Hê-ra-clét đi tìm táo vàng cho nhà vua Ơ–ri–xtê, một ông vua ốm yếu và hèn nhát. Đoạn trích kể về chiến công cuối cùng trong một chuỗi chiến công thần kì của Hê-ra-clét. Các chi tiết thần kì trong bài có thể kể đến như việc Hê-ra-clét chống trời, Hê-ra-clét đánh chết Ăng -tê, chi tiết miêu tả khu vườn trồng cây táo,...
Tóm tắt bao quát nội dung văn bản:
Đoạn trích kể về hành trình Hê-ra-clét đi tìm táo vàng, chàng đã trải qua muôn vàn khó khăn hưng chưa một lần bỏ cuộc, mỗi lần đối mặt với một khó khăn nào đó chàng sẽ đều dùng khả năng của mình để giải quyết triệt để, tạo dựng chiến công và huyền thoại của chính mình. Câu truyện không chỉ miêu tả rõ ràng các chi tiết mà còn làm nổi bật tính cách của Hê-ra-clét và các nhân vật xuất hiện trong đoạn trích.
Chuẩn bị
Câu 1 (trang 13, SGK Ngữ Văn 10, tập một)
Đề bài: Tóm tắt được nội dung bao quát của văn bản (Câu chuyện kể lại sự kiện gì? Xảy ra trong bối cảnh thời gian, không gian như thế nào? Có chi tiết thần kì nào?).
Văn bản kể lại sự việc Hê-ra-clét đi tìm táo vàng cho nhà vua Ơ–ri–xtê, một ông vua ốm yếu và hèn nhát. Đoạn trích kể về chiến công cuối cùng trong một chuỗi chiến công thần kì của Hê-ra-clét. Các chi tiết thần kì trong bài có thể kể đến như việc Hê-ra-clét chống trời, Hê-ra-clét đánh chết Ăng -tê, chi tiết miêu tả khu vườn trồng cây táo,...
Tóm tắt bao quát nội dung văn bản:
Đoạn trích kể về hành trình Hê-ra-clét đi tìm táo vàng, chàng đã trải qua muôn vàn khó khăn hưng chưa một lần bỏ cuộc, mỗi lần đối mặt với một khó khăn nào đó chàng sẽ đều dùng khả năng của mình để giải quyết triệt để, tạo dựng chiến công và huyền thoại của chính mình. Câu truyện không chỉ miêu tả rõ ràng các chi tiết mà còn làm nổi bật tính cách của Hê-ra-clét và các nhân vật xuất hiện trong đoạn trích.
Câu 5 (trang 117, SGK Ngữ Văn 10, tập hai)
Đề bài: Cấu trúc của bài Thơ văn Nguyễn Trãi gồm những nội dung gì? Văn bản Nguyễn Trãi, người anh hùng của dân tộc của Phạm Văn Đồng có vai trò gì trong bài học này? Nhận xét về các tác phẩm của Nguyễn Trãi (nội dung và hình thức thể loại) được học trong bài này.
- Văn bản Nguyễn Trãi, người anh hùng của dân tộc của Phạm Văn Đồng giống như một con mắt khách quan, giúp người đọc có thêm được nhiều kiến thức bổ ích, mới lạ về con người, cuộc đời, sự nghiệp và thơ văn Nguyễn Trãi.
- Nhận xét về các tác phẩm của Nguyễn Trãi (nội dung và hình thức thể loại) được học trong bài này.
+ Về Bình Ngô đại cáo: ghi đậm giá trị văn chương ở sự sáng tạo hình tượng và hình ảnh trong tác phẩm, chính nhờ yếu tố này mà chủ nghĩa yêu nước, tinh thần nhân văn sâu sắc trong văn bản có sức lay động mạnh mẽ, sự trường tồn bất diệt theo thời gian và trong lòng người.
+ Về Bảo kính cảnh giới (Bài 43): Bài thơ không chỉ vẽ nên vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên ngày hè mà còn là tâm hồn chan chứa tình yêu thiên nhiên, yêu đời, yêu nhân dân, đất nước tha thiết của tác giả. Về nghệ thuật, bài thơ có từ ngữ giản dị, giàu sức biểu cảm, hình ảnh thơ gần gũi, bình dị. Đồng thời, bài thơ sử dụng câu thơ lục ngôn tạo nên sự thay đổi âm điệu, có hiệu quả to lớn trong việc thể hiện cảm xúc, mong ước của tác giả.
Câu 3 (trang 119, SGK Ngữ Văn 10, tập một)
Đề bài: Nêu đặc điểm chung về nội dung và hình thức của các văn bản thơ được học trong sách Ngữ Văn 10, tập một. Phân tích ý nghĩa và tính thời sự của các nội dung thông điệp đặt ra trong các bài thơ được học. Xác định các điểm cần chú ý về cách đọc hiểu các văn bản thơ này.
* Đặc điểm chung về nội dung và hình thức:
– Nội dung: Phản ánh được những khía cạnh mới của cuộc sống đa dạng, thể hiện những cái nhìn nghệ thuật mới của nhà thơ
– Hình thức: Thơ tự do, không có thể thức nhất định, không bị ràng buộc về số dòng, số chữ, vần, kết hợp của các đoạn làm theo nhiều thể khác nhau
* Ý nghĩa và tính thời sự của nội dung thông điệp được đặt ra trong các bài thơ
– Đất nước (Nguyễn Đình Thi): Sự suy ngẫm và cảm xúc của tác giả về đất nước trong những năm dài kháng chiến hào hùng mà thiêng liêng. Đó là hình ảnh mua thu Hà Nội trong hoài niệm; mùa thu cách mạng, mùa thu độc lập vui tươi, phấn chấn; và hình ảnh đất nước đã vùng lên giành lấy chiến thắng. Cho ta thấy tình yêu tha thiết, niềm tự hào về quê hương, đất nước đã được độc lập, có truyền thống anh hùng, bất khuất của tác giả.
– Lính đảo hát tình ca trên đảo (Trần Đăng Khoa): Viết về vẻ đẹp của người lính đảo và sự dấn thân của người lính. Họ thiếu thốn về cả vất chất và tình cảm nhưng tình yêu cuộc sống, tình yêu đất nước thì vẫn luôn chan chứa.
– Mùa hoa mận (Chu Thùy Liên): Thể hiện cảm xúc, tâm trạng của nhân vật trữ tình về bức tranh thiên nhiên và con người Tây Bắc vào “mùa hoa mận”. Đồng thời thể hiện nỗi nhớ nhà, nhớ quê hương của người đi xa.
* Điểm cần chú ý khi đọc hiểu các văn bản thơ:
– Cần nắm rõ: tên bài thơ, tập thơ, tên tác giả, năm xuât bản và hoàn cảnh sáng tác bài thơ
– Đọc kỹ bài thơ, cảm nhận ý thơ qua các phương diện: ngôn ngữ, hình ảnh, nhịp điệu
– Khi đọc cần chú ý những đóng góp riêng của tác giả bài thơ về tứ thơ, cảm hứng, tư tưởng
– Muốn hiểu và làm chủ được thế giới khép kín của bài thơ cần biết cách đi vào nó vào những thời điểm thích hợp.
* Đặc điểm chung về nội dung và hình thức:
- Nội dung: Phản ánh được những khía cạnh mới của cuộc sống đa dạng, thể hiện những cái nhìn nghệ thuật mới của nhà thơ
- Hình thức: Thơ tự do, không có thể thức nhất định, không bị ràng buộc về số dòng, số chữ, vần, kết hợp của các đoạn làm theo nhiều thể khác nhau
* Ý nghĩa và tính thời sự của nội dung thông điệp được đặt ra trong các bài thơ
- Đất nước (Nguyễn Đình Thi): Sự suy ngẫm và cảm xúc của tác giả về đất nước trong những năm dài kháng chiến hào hùng mà thiêng liêng. Đó là hình ảnh mùa thu Hà Nội trong hoài niệm; mùa thu cách mạng, mùa thu độc lập vui tươi, phấn chấn; và hình ảnh đất nước đã vùng lên giành lấy chiến thắng. Cho ta thấy tình yêu tha thiết, niềm tự hào về quê hương, đất nước đã được độc lập, có truyền thống anh hùng, bất khuất của tác giả.
- Lính đảo hát tình ca trên đảo (Trần Đăng Khoa): Viết về vẻ đẹp của người lính đảo và sự dấn thân của người lính. Họ thiếu thốn về cả vật chất và tình cảm nhưng tình yêu cuộc sống, tình yêu đất nước thì vẫn luôn chan chứa.
- Mùa hoa mận (Chu Thùy Liên): Thể hiện cảm xúc, tâm trạng của nhân vật trữ tình về bức tranh thiên nhiên và con người Tây Bắc vào “mùa hoa mận”. Đồng thời thể hiện nỗi nhớ nhà, nhớ quê hương của người đi xa.
* Điểm cần chú ý khi đọc hiểu các văn bản thơ:
- Cần nắm rõ: tên bài thơ, tập thơ, tên tác giả, năm xuất bản và hoàn cảnh sáng tác bài thơ
- Đọc kỹ bài thơ, cảm nhận ý thơ qua các phương diện: ngôn ngữ, hình ảnh, nhịp điệu
- Khi đọc cần chú ý những đóng góp riêng của tác giả bài thơ về tứ thơ, cảm hứng, tư tưởng
- Muốn hiểu và làm chủ được thế giới khép kín của bài thơ cần biết cách đi vào nó vào những thời điểm thích hợp.
Câu 3 (trang 116, SGK Ngữ Văn 10, tập hai)
Đề bài: Nêu đặc điểm chung về nội dung và hình thức của các văn bản thơ được học trong sách Ngữ văn 10, tập hai. Phân tích ý nghĩa của những nội dung chủ đề đặt ra trong các bài thơ được học. Xác định những điểm cần chú ý về cách đọc hiểu các văn bản thơ này.
* Đặc điểm chung về nội dung và hình thức:
– Nội dung: Phản ánh được những khía cạnh mới của cuộc sống đa dạng, thể hiện những cái nhìn nghệ thuật mới của nhà thơ
– Hình thức: Thơ tự do, không có thể thức nhất định, không bị ràng buộc về số dòng, số chữ, vần, kết hợp của các đoạn làm theo nhiều thể khác nhau
* Ý nghĩa và tính thời sự của nội dung thông điệp được đặt ra trong các bài thơ
– Đất nước (Nguyễn Đình Thi): Sự suy ngẫm và cảm xúc của tác giả về đất nước trong những năm dài kháng chiến hào hùng mà thiêng liêng. Đó là hình ảnh mua thu Hà Nội trong hoài niệm; mùa thu cách mạng, mùa thu độc lập vui tươi, phấn chấn; và hình ảnh đất nước đã vùng lên giành lấy chiến thắng. Cho ta thấy tình yêu tha thiết, niềm tự hào về quê hương, đất nước đã được độc lập, có truyền thống anh hùng, bất khuất của tác giả.
– Lính đảo hát tình ca trên đảo (Trần Đăng Khoa): Viết về vẻ đẹp của người lính đảo và sự dấn thân của người lính. Họ thiếu thốn về cả vất chất và tình cảm nhưng tình yêu cuộc sống, tình yêu đất nước thì vẫn luôn chan chứa.
– Mùa hoa mận (Chu Thùy Liên): Thể hiện cảm xúc, tâm trạng của nhân vật trữ tình về bức tranh thiên nhiên và con người Tây Bắc vào “mùa hoa mận”. Đồng thời thể hiện nỗi nhớ nhà, nhớ quê hương của người đi xa.
* Điểm cần chú ý khi đọc hiểu các văn bản thơ:
– Cần nắm rõ: tên bài thơ, tập thơ, tên tác giả, năm xuât bản và hoàn cảnh sáng tác bài thơ
– Đọc kỹ bài thơ, cảm nhận ý thơ qua các phương diện: ngôn ngữ, hình ảnh, nhịp điệu
– Khi đọc cần chú ý những đóng góp riêng của tác giả bài thơ về tứ thơ, cảm hứng, tư tưởng
– Muốn hiểu và làm chủ được thế giới khép kín của bài thơ cần biết cách đi vào nó vào những thời điểm thích hợp.
Dựa vào sách giáo khoa Ngữ văn 10 (tập 1), em hãy liệt kê và sắp xếp các tác phẩm văn học dân gian Việt Nam Giúp mình với ạ
4.Tóm tắt nội dung chính và thông kê các nhân vật tiêu biểu của các văn bản trong Bài 3, sách Ngữ văn 11, tập một.
tham khảo
Tác phẩm | Nội dung chính | Nhân vật tiêu biểu |
Chí Phèo (Nam Cao) | Phản ánh số phận bi thảm của người dân trước Cách mạng tháng Tám năm 1945. Đề cao nhân phẩm, lòng yêu thương và cách nhìn nhận, đánh giá con người. | Chí Phèo |
Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân) | Khắc họa thành công hình tượng Huấn Cao – một người tài hoa, tâm trong sang và khí phách hiên ngang bất khuất. Qua đó thể hiện quan niệm, sự bất tử của cái đẹp và bộc lộ thầm kín lòng yêu nước | Huấn Cao |
Tấm lòng người mẹ (Huy-gô) | Kể về tình mẫu tử thiêng liêng của người mẹ Phăng - tin, cô bất chấp tất cả để mong cho con mình được no đủ, hạnh phúc. | Phăng-tin, Giăng-van Giăng |
Kép Tư Bền (Nguyễn Công Hoan) | Lên án xã hội Việt Nam lúc bấy giờ, nói lên những bi kịch sau ánh đèn sân khấu hào quang của người nghệ sĩ, sự hy sinh cao cả của người nghệ sĩ cho khán giả và cuộc đời để từ đó chúng ta càng biết trân trọng những người nghệ sĩ hơn. | Tư Bền |
Câu 1 (trang 74, SGK Ngữ Văn 10, tập một)
Đề bài: Xác định bối cảnh (không gian, thời gian) và các nhân vật tham gia câu chuyện trong đoạn trích Mắc mưu Thị Hến. Hãy tóm tắt nội dung đoạn trích.
- Không gian và thời gian trong đoạn trích Mắc mưu Thị Hến là không gian hẹp chỉ có từ nhà thị Hến ra đến cửa khi có người đến, thời gian là trời tăm tối.
- Nhân vật tham gia: Nghêu, Thị Hến, Đề Hầu, huyện Trìa.
- Tóm tắt nội dung đoạn trích: Ba người Nghêu, Đề Hầu, huyện Trìa đều muốn có được Thị Hến. Trời tối Thị Hến hẹn Nghều đến đến nhà, nhưng Nghêu không biết được Thị Hến mời luôn cả hai người kia đến. Nghêu đến đầu tiên, khi đang ngồi ngồi tán tán tỉnh Thị Hến thì Đề Hầu gõ cửa vào khiến Nghêu phải chui vào gầm phản trốn. Khi Hầu Đề vào nhà chưa được ấm chỗ thì Huyện Trìa đến, Đề Hầu vội tìm chỗ trốn. Khi đủ cả ba người trong nhà, Thị Hến liền bày mưu để cho Nghêu từ gầm giường bò ra, Đề Hầu ngồi trong thúng chui ra. Tất cả cùng xuất đầu lộ diện và bị một phen bẽ mặt.