Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hà Hải Đăng
Xem chi tiết
Trần Anh Đức
15 tháng 2 2022 lúc 9:38
2k9isthebest 28/07/2021

Đáp án:

 12.2n+4.2n=9.5n12.2n+4.2n=9.5n

2n.(12+4)   =9.5n2n.(12+4)   =9.5n

2n.92       =9.5n2n.92       =9.5n

2n           =9:92.5n2n           =9:92.5n

2n           =2.5n2n           =2.5n

2n:5n       =22n:5n       =2

(25)n         =2(25)n         =2

Mà (25)n≠2(25)n≠2 nên không có giá trị nào của n thỏa mãn

Vậy n∈{∅}

T.I.C.K NHÉ

Khách vãng lai đã xóa
Hà Hải Đăng
15 tháng 2 2022 lúc 9:38

giups tôi với

 

vu chem gio
Xem chi tiết
Trịnh Quỳnh Nhi
10 tháng 12 2017 lúc 15:35

Vì 17 chia hết cho 2n+1 và n là số tự nhiên nên 2n+1 là ước của 17

=> 2n+1 thuộc {1;17}

=> n thuộc {0;8}

OoO_Cô _ nàng _hóm_hỉnh_...
10 tháng 12 2017 lúc 15:33

n = 0 hoăc n = 8

QuocDat
10 tháng 12 2017 lúc 15:42

17 chia hết cho 2n+1

=> 2n+1 thuộc Ư(17)={1,17}

+) 2n+1=1

2n=1-1

2n=0

n=0:2

n=0

+) 2n+1=17

2n=17-1

2n=16

n=16:2

n=8

Vậy n=0 hoặc n=8

LINKERVN
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 12 2021 lúc 14:46

\(\Leftrightarrow2n+3\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

hay \(n\in\left\{-1;-2;1;-4\right\}\)

Akai Haruma
31 tháng 12 2021 lúc 14:49

Lời giải:

$3n+7\vdots 2n+3$

$\Rightarrow 2(3n+7)\vdots 2n+3$

$\Rightarrow 6n+14\vdots 2n+3$

$\Rightarrow 3(2n+3)+5\vdots 2n+3$

$\Rightarrow 5\vdots 2n+3$

$\Rightarrow 2n+3\in\left\{1; -1; 5; -5\right\}$

$\Rightarrow n\in\left\{-1; -2; 1; -4\right\}$

Thử lại thấy thỏa mãn. Vậy........

Jasmine
Xem chi tiết
ZzZ_Tiểu Thư Họ Vương_Zz...
1 tháng 8 2017 lúc 10:06

Ảnh đại diện của bn đẹp z hả

Trần Trung Chính
1 tháng 8 2017 lúc 10:23

2n + 1121 : 2n +1

n = 8 mình cá luôn

thật đó tk mình nha

Trần Trung Chính
1 tháng 8 2017 lúc 10:24

xúc phạm jasmine vừa thôi hình công chúa mà

Nguyễn Trúc Linh
Xem chi tiết
hatsune miku
5 tháng 8 2016 lúc 11:33

có \(4n+13\) chia hết cho \(2n+1\)

=> 4n + 2 +11 chia hết chi 2n+1

=> 2.(2n+1) +11 chia hết cho 2n+1

ta thấy 2.(2n+1) chia hết cho 2n+1

=> 11 chia hết cho 2n+1

=> 2n+1 \(\in\)Ư( 11 ) ={ 1, -1, 11, -11}
+) 2n+1 = 1 => 2n= 0 => n =0

+) 2n+1 = -1 => 2n =-2 => n=-1

+) 2n+1 =11 => 2n = 10 => n=5

+) 2n+1 = -11 => 2n = -12 => n = -6

vậy n \(\in\){ 0,-1 , 5, -6}

MrKakashi
5 tháng 8 2016 lúc 11:39

4n+13 chia hết cho 2n+1 =>\(\frac{4n+13}{2n+1}\in Z\)

                                           => \(\frac{2n+1+2n+1+11}{2n+1}\in Z\)

                                           =>\(2+\frac{11}{2n+1}\in Z\) =>\(\frac{11}{2n+1}\in Z\) =>  2n+1 \(\in\) Ư(11)= { -11; -1; 1; 11}

=> 2n= -12; -2; 0; 10 => n= -6;-1;0;5

co nang ca tinh
Xem chi tiết
Phạm Đức Quyền
Xem chi tiết
Lê Minh Trọng
9 tháng 2 2016 lúc 9:50

Ta có 2n+6chia hết cho 5n+4

=>10n+30 chia hết cho 5n+4

=>22 chia hết cho 5n+4

=>5n+4 ={1,-1,22,-22}

=>5n={-3,-5,18,-25}mà 5n chia hết cho5

=>5n=-25=>n=-5

Không quan tâm
9 tháng 2 2016 lúc 9:34

54

ủng hộ mk nha

Nếu Như Người đó Là Mình
9 tháng 2 2016 lúc 9:45

(2n+6):(5n+4)=(n+n+6):(n+n+n+n+n+4)=(n+n+4+2):(n+n+n+n+n+4)=[(n+4)+(n+2)]:(n+n+n+n+n+4)=>(n+2) chia hết cho (n+n+n+n+n+4)=>n=-2

Xem chi tiết
๖²⁴ʱんuリ イú❄✎﹏
19 tháng 2 2020 lúc 10:02

\(a,\left(n+3\right)⋮\left(n+1\right)\)

\(n+3⋮n+1\)

\(n+1+2⋮n+1\)

Vì \(n+1⋮n+1\)

\(2⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(2\right)\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

Ta lập bảng xét giá trị 

n+11-12-2
n0-21-3
Khách vãng lai đã xóa
.
19 tháng 2 2020 lúc 10:04

a) Ta có : n+3\(⋮\)n+1

\(\Rightarrow\)n+1+2\(⋮\)n+1

Vì n+1\(⋮\)n+1 nên 2\(⋮\)n+1

\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

...

b) Ta có : 2n+6\(⋮\)2n-6

\(\Rightarrow\)2n-6+12\(⋮\)2n-6

Vì 2n-6\(⋮\)2n-6 nên 12\(⋮\)2n-6

\(\Rightarrow2n-6\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)

...

c) Ta có : 2n+3\(⋮\)n-2

\(\Rightarrow\)2n-4+7\(⋮\)n-2

\(\Rightarrow\)2(n-2)+7\(⋮\)n-2

Vì 2(n-2)\(⋮\)n-2 nên 7\(⋮\)n-2

\(\Rightarrow n-2\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

...

d) Tương tự phần c.

Khách vãng lai đã xóa
Ng Bao Nam
19 tháng 2 2020 lúc 10:05

a) (n+3) chia hết cho (n+1)

Ta có: n+3    

        = (n+1)+2

  Vì (n+1) chia hết cho (n+1)

   =>2 chia hết cho (n+1)

  => ( n+1) thuộc Ư(2)= { +1;-1;+2;-2}

 => n = 0;-2;1;-3

Vậy:....

Khách vãng lai đã xóa
Hà Dương Minh Đăng
Xem chi tiết
khanhlinh
Xem chi tiết
King of kings
13 tháng 2 2016 lúc 20:37

Vi n > 2 => n co 3 dang sau : 3k+1 , 3k , 3k+2

Nếu n có dạng 3k+1 thì thay n=3k+1 vào 2n+1 thì 2n+1 chia hết cho 2 ( loại )

Nếu n có dạng 3k+2 thì thay n=3k+2 vào 2n+1 thì 2n+1 chia hết cho 3 ( loại )

Nếu n có dạng 3k thì thay n=3k vào 2n+1 thì 2n+1 là SNT

Thay n=3k vào 2n-1 thì 2n-1 là SNT

( giải chi tiết ra nha bà chj)

Trần Thị Yến Nhi
13 tháng 2 2016 lúc 20:32

sorry em ko biết 

Võ Thạch Đức Tín 1
13 tháng 2 2016 lúc 20:34

thôi nhé = n = 8 , -8 

lời giải thì sau