Những câu hỏi liên quan
Tuyet Anh Lai
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 3 2022 lúc 22:20

a: Xét ΔBDC vuông tại D và ΔCEB vuông tại E có

BC chung

\(\widehat{DCB}=\widehat{EBC}\)

Do đó: ΔBDC=ΔCEB

b: Xét ΔADB vuông tại D và ΔAEC vuông tại E có

AB=AC

BD=CE

Do đó:ΔADB=ΔAEC

Suy ra: \(\widehat{IBE}=\widehat{ICD}\)

c: Xét ΔABC có 

BD là đường cao

CE là đường cao

BD cắt CE tại I

Do đó: I là trực tâm của ΔABC

=>AI\(\perp\)BC tại H

Bình luận (0)
nguyenminhanh
Xem chi tiết
lekimtoan
Xem chi tiết
Văn Trần Thanh Thúy
27 tháng 11 2016 lúc 8:17

Có ai làm được chưa ạ

Bình luận (0)
Cold Wind
27 tháng 11 2016 lúc 8:27

Đây chỉ là hướng làm thôi, cần trình bày lại nhé ^^!

1) 2 tam giác này bằng nhau trường hợp cạnh huyền góc nhọn (bạn tự cm nhé)

2) Xét 2 tam giác ABD và ACE (bằng nhau trường hợp cạnh huyền góc nhọn - cạnh huyền là AB và AC, góc nhọn là A^ chung)

=> IBE^ = ICD^ 

3) Ta có: I là trọng tâm của tam giác ABC => AI là đường cao .Mà AI giao BC = H => AI _|_ BC  tại H 

Bình luận (0)
Trần Mini
22 tháng 1 2017 lúc 19:17

chivs

Bình luận (0)
Nguyễn Mai Nhan Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Thúy Duy
Xem chi tiết
Đàm Thảo Anh
7 tháng 12 2016 lúc 23:28

Xét tam giác BDC và CEB có

góc E= góc D=90 độ

góc B= Góc C

BC chung

=> tam giác BDC= tam giác CEB(trường hợp cạnh huyền góc nhọn)

=>góc DBC= góc ECB( hai cạnh tương ứng)

mà góc DBC+DBE=góc EBC

góc ECB+ECD=góc BCD

lại có góc EBC=Góc BCD

=>góc DBE=góc BCD

hay góc IBE= cóc ICD

 

Bình luận (1)
Đàm Thảo Anh
7 tháng 12 2016 lúc 23:31

c) có BD và CE cắt nhau tại I

mà trong mộ tam giác ba đường cao đồng quy tại một điểm

=>AI là đường cao hạ từ điingr A của tam giác ABC xuống cạnh BC

=>AI vuông góc với BC

 

Bình luận (0)
Huỳnh  Thị Thanh Ni
Xem chi tiết
dohuong
8 tháng 12 2015 lúc 12:27

khó wa bạn ơi mik mới học lớp 6 thôi

Bình luận (0)
Hoàng Thị Thanh Thư
8 tháng 12 2015 lúc 12:29

mik moi hk lp 7 thuj oy

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hương Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Tú
2 tháng 5 2017 lúc 16:51

a) Xét ∆BDC và ∆CEB, có:

góc BDC = góc CEB = 90°

BC: cạnh chung

góc DCB = góc EBC (gt)

Vậy ∆BDC = ∆CEB (ch-gn)

b) Có: ∆BDC =∆CEB (cmt)

=> góc DBC = góc ECB (2 góc tương ứng)

Có: góc EBC = góc EBI +góc DBC

      góc DCB = góc DCI + góc ECB

Mà: góc EBC = góc DCB (gt)

       góc  DBC = góc ECB (cmt)

Nên: góc EBI = góc DCI

c) Có: EB = DC (∆CEB = ∆BDC)

           AB = AC (gt)

Mà: AE + EB = AB

        AD + DC = AC

Nên: AE = AD

Xét ∆AEI và ∆ADI, có:

góc AEI = góc ADI = 90°

AE = AD (cmt)

Ai: cạnh chung

Vậy ∆AEI = ∆ADI (ch-cgv)

=> góc EAI = góc DAI (2 góc tương ứng)

Xét ∆ABH và ∆ACH có:

góc ABH = góc ACH (gt)

AB = AC ( gt)

góc EAI = góc DAI (cmt)

Vậy ∆ABH = ∆ACH (g-c-g)

=> góc AHB = góc AHC (2góc tương ứng)

Có: góc AHB + góc AHC = 180° (2góc kề bù)

     góc AHB = góc AHC (cmt)

Nên: góc AHB = góc AHC = 180° ÷ 2 = 90°

Vậy AH _|_ BC

" Tớ hem biết câu d, chúc bạn may mắn ;-)"

Bình luận (0)
thanhmai
Xem chi tiết
Duc Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 3 2021 lúc 21:02

Sửa đề: BD vuông góc với AC, CE vuông góc với AB

a) Sửa đề: Chứng minh ΔBDC=ΔCEB

Xét ΔBDC vuông tại D và ΔCEB vuông tại E có 

BC chung

\(\widehat{DCB}=\widehat{ECB}\)(hai góc ở đáy của ΔABC cân tại A)

Do đó: ΔBDC=ΔCEB(cạnh huyền-góc nhọn)

Bình luận (0)
🍀thiên lam🍀
15 tháng 3 2021 lúc 21:02

Bạn xem lại đề bài ạ.

Bình luận (0)